Bước tới nội dung

Nguyễn Sĩ Chung

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nghệ sĩ ưu tú
Nguyễn Sĩ Chung
Thông tin cá nhân
Sinh1942 (82–83 tuổi)[1]
Quốc tịch Việt Nam
Nghề nghiệpĐạo diễn phim tài liệu
Sự nghiệp điện ảnh
Vai trò
Trường pháiPhim tài liệu
Quản lýHãng phim Tài liệu và Khoa học Trung ương
Tác phẩmChốn quê
Giải thưởng
xem Giải thưởng

Nguyễn Sĩ Chung[a] hay Nguyễn Sỹ Chung là nam nghệ sĩ ưu tú, đạo diễn, nhà biên kịch phim tài liệu người Việt Nam. Ồng được biết đến với bộ phim tài liệu Chốn quê.

Tác phẩm

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm Tựa đề Biên kịch Đạo diễn Vai trò khác Chú thích
1969 Ngã ba Đồng Lộc [4]
1970 Dòng điện không bao giờ tắt cùng với Đào Lê Bình Đào Lê Bình [5][4]
1970 Lá thư Hòa Xá Biên kịch [6]
1971 Chiếc gậy Trường Sơn [7]
1985 Cùng một dòng suy nghĩ [8]
1997 Một thời để nhớ viết lời bình [4]
Dấu ấn thế kỷ
Chuyện voi ở Bản Đôn
2001 Chốn quê
Những người trong truyện Thanh Loan
Chữ trên sóng Vương Khánh Luông
Hồ Chí Minh Niềm tin thế kỷ Nguyễn Thước [b]
2002 Thang đá ngược ngàn Lê Hồng Chương Biên tập
⁨Sự nhọc nhằn của cát Nguyễn Thước
2004 Gầm cầu mặt nước
2007 Hành trình cùng cách mạng [4]
2008 Đất lạnh Nguyễn Thước
2010 Vọng khúc ngàn năm cùng với Trần Văn Thủy
2015 Đường hạnh phúc
2016 Bác Hồ ở Thái Lan
Một nét danh nhân [4]
2017 Sắc hương Hà Nội
2018 Chủ tịch Hồ Chí Minh với ba nước Đông Dương cùng với Lê Thi
2021 Hóa giải [4][c]
2022 Ký ức tháng 12 năm 1972 [4]
2022 Sinh năm 1972 [9]
2023 Bác Hồ với điện ảnh Trịnh Quang Tùng [d]

Giải thưởng

[sửa | sửa mã nguồn]
Giải thưởng cho tác phẩm
Năm Giải thưởng Hạng mục Tác phẩm Vai trò Kết quả Chú thích
2001 Liên hoan Phim châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 46 Phim tài liệu Chốn quê Biên kịch - Đạo diễn - Viết lời bình Phim tài liệu xuất sắc [3][10]
Giải thưởng Hội Điện ảnh Việt Nam 2001 Phim tài liệu nhựa Giải A [3][11]
Phim tài liệu video Niềm tin thế kỷ Biên kịch Giải B
Những người trong truyện
Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 13 Phim tài liệu Chốn quê Bằng khen [12]
2009 Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 16 Đất lạnh Viết lời bình Bông sen vàng [3]
Giải Cánh diều 2008 Phim tài liệu Cánh diều Bạc
2022 Sáng tác văn học nghệ thuật về Chiến thắng "Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không" Phim tài liệu Sinh năm 1972 Giải Đặc biệt [13]
Giải thưởng cá nhân
Năm Giải thưởng Hạng mục Tác phẩm Vai trò Kết quả Chú thích
1999 Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 12 Lời bình xuất sắc Một thời để nhớ, Dấu ấn thế kỷ, Voi ở bản Đôn Viết lời bình Đoạt giải [3]
2015 Sáng tác, quảng bá tác phẩm văn học nghệ thuật, báo chí về chủ đề "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" đợt II Kịch bản Bác Hồ ở Thái Lan Biên kịch Giải khuyên khích [14]
Đường hạnh phúc
2018 Cuộc vận động sáng tác về "Tình đoàn kết 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia" Phim tài liệu Chủ tịch Hồ Chí Minh với ba nước Đông Dương Đồng đạo diễn: Lê Thi Giải A [15]
  1. ^ theo các tài liệu xét duyệt Giải thưởng nhà nước (năm 2016[2] và 2021 [3])
  2. ^ danh đề phim: Nguyễn Sỹ Chung
  3. ^ Kịch bản gốc: Không chiến và hòa giải
  4. ^ Kịch bản gốc:Chủ tịch Hồ Chí Minh với Điện ảnh cách mạng Việt Nam

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “kế hoạch tổ chức các trại sáng tác của trung tâm hỗ trợ sáng tác văn học nghệ thuật tại các nhà sáng tác trong tháng 4-2021”. Trung tâm Hỗ trợ sáng tác văn học nghệ thuật.
  2. ^ Hồ sơ xét duyệt năm 2016 (PDF).
  3. ^ a b c d e P.V (19 tháng 11 năm 2020). “Quy trình xét tặng 'Giải thưởng Hồ Chí Minh', 'Giải thưởng Nhà nước' về văn học, nghệ thuật năm 2021”. Thế giới điện ảnh. Lưu trữ bản gốc ngày 4 tháng 4 năm 2023. Truy cập ngày 7 tháng 11 năm 2024.
  4. ^ a b c d e f g Việt Văn (27 tháng 4 năm 2022). “Từ cuộc gặp của những cựu phi công đến "Điện Biên Phủ trên không". Báo Lao Động. Lưu trữ bản gốc ngày 6 tháng 6 năm 2023. Truy cập ngày 9 tháng 11 năm 2024.
  5. ^ Schwenkel (2018), tr. 117.
  6. ^ Hoàng Thanh và đồng nghiệp (2003), tr. 473.
  7. ^ Trần Trọng Đăng Đàn (2010d), tr. 259.
  8. ^ “Người tử tế và "chuyện tử tế". Báo điện tử Tiền Phong. 31 tháng 12 năm 2006. Truy cập ngày 7 tháng 11 năm 2024.
  9. ^ Thiên Điểu (31 tháng 12 năm 2022). “Phim tài liệu 'Sinh năm 1972' nhận giải đặc biệt thi sáng tác về Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không”. Tuổi Trẻ online. Lưu trữ bản gốc ngày 23 tháng 5 năm 2024. Truy cập ngày 9 tháng 11 năm 2024.
  10. ^ “Phim Chốn quê đoạt giải nhất tại Liên hoan Phim châu Á-Thái Bình Dương”. Báo Người Lao Động Online. 22 tháng 10 năm 2001. Lưu trữ bản gốc ngày 18 tháng 4 năm 2023. Truy cập ngày 1 tháng 11 năm 2024.
  11. ^ “Tối nay, trao giải Hội Điện ảnh Việt Nam”. VnExpress. 29 tháng 3 năm 2002. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 4 năm 2023. Truy cập ngày 29 tháng 10 năm 2024.
  12. ^ T.N. “Thanh Vân - Nhuệ Giang: vợ chồng vàng bạc của LHP XIII”. VASC Orient. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 12 năm 2001. Truy cập ngày 2 tháng 7 năm 2024.
  13. ^ "Sinh năm 1972" đoạt giải Đặc biệt cuộc vận động sáng tác ca ngợi chiến thắng "Hà Nội – Điện Biên Phủ trên không". Báo điện tử An ninh Thủ đô. 31 tháng 12 năm 2022. Lưu trữ bản gốc ngày 2 tháng 1 năm 2023. Truy cập ngày 7 tháng 11 năm 2024.
  14. ^ “Danh sách Giải thưởng sáng tác, quảng bá tác phẩm văn học nghệ thuật, báo chí về chủ đề "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" đợt II”. Báo điện tử Đảng Cộng Sản. 14 tháng 5 năm 2015. Lưu trữ bản gốc ngày 9 tháng 11 năm 2024. Truy cập ngày 7 tháng 11 năm 2024.
  15. ^ Xuân Mai (10 tháng 1 năm 2018). “Trao giải Cuộc vận động sáng tác về "Tình đoàn kết 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia". Báo Công an Nhân dân điện tử. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 8 năm 2022. Truy cập ngày 7 tháng 11 năm 2024.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]