Bước tới nội dung

Nguyễn Phú Đức

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nguyễn Phú Đức
Trưởng Phái đoàn Việt Nam Cộng hòa tại Cộng đồng Kinh tế châu Âu
Nhiệm kỳ
1974–1975
Tiền nhiệmĐầu tiên
Kế nhiệmCuối cùng (Sài Gòn thất thủ, chức vụ bãi bỏ)
Đại sứ Việt Nam Cộng hòa tại BỉLuxembourg
Nhiệm kỳ
1974–1975
Kế nhiệmCuối cùng (Sài Gòn thất thủ, chức vụ bãi bỏ)
Quyền Tổng trưởng Bộ Ngoại giao
Việt Nam Cộng hòa
Nhiệm kỳ
12 tháng 7 năm 1973 – 19 tháng 7 năm 1973
Tiền nhiệmTrần Văn Lắm
Kế nhiệmVương Văn Bắc
Quan sát viên Thường trực Việt Nam Cộng hòa tại Liên Hợp Quốc
Nhiệm kỳ
1964–1965
Tiền nhiệmBà Trần Văn Chương
Kế nhiệmNguyễn Duy Liễn
Thông tin cá nhân
Sinh(1924-11-13)13 tháng 11, 1924[1][2]
Sơn Tây, Liên bang Đông Dương[1][2]
Mất9 tháng 12, 2017(2017-12-09) (93 tuổi)[2]
Paris, Pháp[2]
Nghề nghiệpLuật sư, nhà ngoại giao

Nguyễn Phú Đức[3][4] (13 tháng 11 năm 1924[1][2] – 9 tháng 12 năm 2017[2]) là luật sư và nhà ngoại giao Việt Nam Cộng hòa.

Tiểu sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Nguyễn Phú Đức sinh ngày 13 tháng 11 năm 1924 tại tỉnh Sơn Tây, Bắc Kỳ, Liên bang Đông Dương.[1] Cha tên là Nguyễn Khánh Đắc và ông nội là Nguyễn Văn Thự.[5]

Từ năm 1964 đến năm 1965, ông giữ chức Quan sát viên Thường trực Việt Nam Cộng hòa tại Liên Hợp Quốc. Dưới thời Đệ Nhị Cộng hòa, ông được bổ nhiệm làm Quyền Tổng trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam Cộng hòa[6], kiêm chức Trợ lý đặc biệt của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu về ngoại giao[1][6] và là Đại sứ Việt Nam Cộng hòa tại BỉLuxembourg.[1][7] Đồng thời là Trưởng Phái đoàn Việt Nam Cộng hòa tại Cộng đồng Kinh tế châu Âu.[7]

Ông qua đời ngày 9 tháng 12 năm 2017 tại Paris, Pháp.[2]

Tác phẩm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Việt Nam: Tại sao nước Mỹ lại để thua cuộc chiến này (Viet-Nam: Pourquoi les États-Unis ont-ils perdu la guerre?)[9]
  • Đàm phán hòa bình ở Việt Nam: Lịch sử từ phía Sài Gòn (The Viet-Nam Peace Negotiations: Saigon's Side of the Story)[10]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c d e f Vietnam Press (1974). Who's who in Vietnam (PDF). Saigon. tr. 242. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 7 tháng 1 năm 2022. Truy cập ngày 8 tháng 7 năm 2022.
  2. ^ a b c d e f g “Phu Duc Nguyen”. FamilySearch. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 7 năm 2022. Truy cập ngày 8 tháng 7 năm 2022.(tiếng Anh)
  3. ^ “基辛格同阮富德举行第四次会谈” [Kissinger tổ chức cuộc gặp lần thứ tư với Nguyễn Phú Đức]. Tân Văn Liên Bố phiên bản chữ. 4 tháng 12 năm 1972. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 7 năm 2022. Truy cập ngày 8 tháng 7 năm 2022.
  4. ^ “南越內閣有變動 阮富德委為外長” [Nội các Nam Việt Nam thay đổi, Nguyễn Phú Đức được bổ nhiệm làm Bộ trưởng Ngoại giao]. Công Thương nhật báo trang 2. 13 tháng 7 năm 1973. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 2 năm 2023. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2023.(phồn thể)
  5. ^ “Về GS. TS. Luật Gia Nguyễn Phú Đức”. honguyenhauxa.blogspot. 28 tháng 5 năm 2015. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 7 năm 2022. Truy cập ngày 8 tháng 7 năm 2022.
  6. ^ a b Times, Fox Butterfield;Special to The New York (13 tháng 7 năm 1973). “Thieu Makes Cabinet Changes That Will Increase His Control”. The New York Times (bằng tiếng Anh). ISSN 0362-4331. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 3 năm 2018. Truy cập ngày 8 tháng 7 năm 2022.
  7. ^ a b “GVN AMBASSADORIAL NOMINATIONS”. WikiLeaks. 7 tháng 4 năm 2013. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 5 năm 2024. Truy cập ngày 12 tháng 5 năm 2024.(tiếng Anh)
  8. ^ “一、總統令” [Nghị định số 1 của Tổng thống]. Công báo Bộ Ngoại giao. Cục Tình báo, Bộ Ngoại giao Trung Hoa Dân Quốc. 34 (2): 2. 30 tháng 6 năm 1969. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 2 năm 2023. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2023.(phồn thể)
  9. ^ “Nguyen Phu Duc : Viet-Nam”. www.livresenfamille.fr. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 7 năm 2022. Truy cập ngày 8 tháng 7 năm 2022.
  10. ^ Nguyen Phu Duc (2005). The Viet Nam Peace Negotiations: Saigon's Side of the Story (bằng tiếng Anh). Dalley Book Service, Inc. ISBN 978-0-923135-82-9. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 7 năm 2022. Truy cập ngày 8 tháng 7 năm 2022.
Chức vụ ngoại giao
Tiền vị:
Đầu tiên
Trưởng Phái đoàn Việt Nam Cộng hòa tại Cộng đồng Kinh tế châu Âu
1974 – 1975
Cuối cùng (Sài Gòn thất thủ, chức vụ bãi bỏ)
Tiền vị:
Không rõ
Đại sứ Việt Nam Cộng hòa tại BỉLuxembourg
1974 – 1975
Cuối cùng (Sài Gòn thất thủ, chức vụ bãi bỏ)
Tiền vị:
Bà Trần Văn Chương
Quan sát viên Thường trực Việt Nam Cộng hòa tại Liên Hợp Quốc
1964 – 1965
Nguyễn Duy Liễn)
Chức vụ chính trị
Tiền nhiệm:
Trần Văn Lắm
Quyền Tổng trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam Cộng hòa
1973
Kế nhiệm:
Vương Văn Bắc