Nguyễn Chính Tuân
Giao diện
Nguyễn Chính Tuân | |
---|---|
Ngọc quận công | |
Tên khác | Nguyễn Sĩ Tuân |
Thông tin cá nhân | |
Giới tính | Nam |
Học vấn | Hoàng giáp |
Chức quan | Thượng thư |
Tước hiệu | Ngọc quận công |
Quốc gia | Đại Việt |
Thời kỳ | Lê sơ, Mạc |
Nguyễn Chính Tuân hay Nguyễn Sĩ Tuân là thượng thư thời Lê sơ, đỗ hoàng giáp năm 1514.
Thân thế
[sửa | sửa mã nguồn]Nguyễn Chính Tuân là người làng Xuân Lũng, huyện Sơn Vi,[1][2] phủ Lâm Thao,[3] xứ Sơn Tây.[4]
Sự nghiệp
[sửa | sửa mã nguồn]Ông đậu hoàng giáp khoa Giáp Tuất niên hiệu Hồng Thuận năm 1514.[1][5][6] Ông làm quan đến chức thượng thư, tước Ngọc quận công. Khi nhà Mạc giành ngôi nhà Lê sơ, ông không chịu theo Mạc.[1]
Nhận định
[sửa | sửa mã nguồn]Phan Huy Chú có viết một mục về ông tại phần "Bề tôi tiết nghĩa" trong Lịch triều hiến chương loại chí, ở phần "Nhân vật chí".[1] Theo Phan Huy Chú, Nguyễn Chính Tuân được khen là có tiết nghĩa do không theo nhà Mạc.[1]
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]Chú thích
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ a b c d e Phan Huy Chú 2014, tr. 417
- ^ Đào Duy Anh và đồng nghiệp 1992, tr. 247.
- ^ Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam & Ban Hán Nôm 1978, tr. 78.
- ^ Cao Xuân Dục, Trần Lê Sáng & Phạm Kỳ Nam 2001, tr. 460.
- ^ Kiều Mai Sơn (ngày 5 tháng 4 năm 2017). “Cờ người hội Đền Hùng, bao giờ cho đến ngày xưa?”. nongnghiep.vn. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 4 năm 2017. Truy cập ngày 1 tháng 7 năm 2017.
- ^ Viện khoa học xã hội Việt Nam 2011, tr. 152.
Thư mục
[sửa | sửa mã nguồn]- Cao Xuân Dục; Trần Lê Sáng; Phạm Kỳ Nam (2001), Tuyển tập Cao Xuân Dục, tập 4, Nhà xuất bản Văn học
- Đào Duy Anh; Phạm Trọng Điềm; Quốc sử quán triều Nguyễn; Viện Sử học (Việt Nam) (1992), Đại Nam nhất thống chí, tập 4, Nhà xuất bản Thuận Hóa
- Phan Huy Chú (2014), Nguyễn Minh Nhựt; Nguyễn Thế Truật; Trần Đình Việt; Đào Thị Tú Uyên; Võ Thị Ngọc Phượng (biên tập), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2, Nhân vật chí, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam: Nhà xuất bản Trẻ, ISBN 978-604-1-03015-2
- Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam; Ban Hán Nôm (1978), Tuyển tập văn bia Hà Nội, tập 1, Nhà xuất bản Khoa học xã hội
- Viện khoa học xã hội Việt Nam (2011), Nhà nước phong kiến Việt Nam với việc sử dụng các đại khoa học vị tiến sĩ, (1075-1919), Nhà xuất bản Khoa học xã hội