Danh sách chiến thuật quân sự
Giao diện
(Đổi hướng từ Nguyên tắc tập trung binh lực)
Đây là danh sách các chiến thuật quân sự. Sự sắp xếp theo hệ thống chỉ có tính tương đối. Danh sách liệt kê chủ yếu theo thứ tự của bảng chữ cái. Danh sách này chỉ có tính liệt kê, không diễn giải sự liên quan, kết nối hay chồng lấn của các khái niệm. Mỗi một đề mục nhỏ và liên kết của danh sách nên được hiểu một cách độc lập với nhau.
Chiến thuật tấn công
[sửa | sửa mã nguồn]Chiến thuật đơn vị
[sửa | sửa mã nguồn]- Bắn diễu hành
- Đột kích chiến hào
- Nắm thắt lưng địch mà đánh
- Nhử cóc vào rọ
- Nở hoa trong lòng địch
- Overwatch
- Tấn công "vạn tuế"
- Xâm nhập
- Xung kích, xung phong, hay tấn công xung phong
Chiến thuật pháo binh và pháo binh-bộ binh kết hợp
[sửa | sửa mã nguồn]- Bắn và chạy
- Chiến thuật biển lửa, gọi bởi Giải phóng quân Nhân dân Trung Quốc.
- Pháo binh tập trung
- Pháo kích
- Pháo kích càn quét
- Phản pháo
- Tiền pháo hậu xung
- Trận địa pháo
Chiến thuật đơn vị cơ giới
[sửa | sửa mã nguồn]- Chiến thuật Caracole
- Chiến thuật Trimarcisia
- Chiến thuật Xe ngựa
- Người Parthia bắn cung
- Sóng biển, hay "làn sóng" được sáng tạo và sử dụng bởi Quân đội đế quốc Mông Cổ.[1][2]
- Vòng tròn Cantabri
- Chiến thuật của kỵ binh Người Scythia
- Chiến thuật Tent pegging
- Kỵ binh bay
- Chiến thuật kỵ binh lạc đà
- Chiến thuật của Cung thủ lạc đà
- Chiến thuật của Kỵ binh lạc đà
- Chiến thuật của Pháo binh lạc đà
- Tượng binh xung phong
- Tượng binh cung thủ
Chiến thuật hải quân và thủy quân lục chiến
[sửa | sửa mã nguồn]- Bắn cào
- Bầy sói trên biển
- Chiến thuật biển tàu
- Chiến thuật Tên lửa diệt hạm
- Đột kích hải quân
- End Around (chiến thuật)
- Hải kích, hay Pháo kích hải quân
- Hạm đội hộ tống
- Hỗ trợ pháo kích hải quân
- Khóa cảng
- Leo tàu
- Lược vàng (chiến thuật)
- Nhóm tàu sân bay tấn công
- Tàu buôn vũ trang
- Tấn công hải quân đặc biệt, loại chiến thuật tấn công hải quân tự sát của Quân đội Đế quốc Nhật Bản
- Tấn công ngăn chặn (chiến thuật hải quân)
- Tấn công tuyến
- Vượt qua "T"
- Chiến thuật của Tàu con rùa
- Biệt kích dù
- Bom bóng Fu-Go, tấn công bom bóng của Nhật Bản vào Bắc Mỹ trong Thế chiến II.
- Đánh bóc vỏ trên không
- Đánh du kích trên không
- Gây nhiễu trên không
- Hỗ trợ không lực tầm gần
- Hộ tống trên không
- Không kích
- Lính dù đổ bộ
- Máy bay chiến đấu không người lái
- Tấn công kamikaze
- Trực thăng chiến đấu
- Trực thăng vận
- Chiến thuật của Sonderkommando Elbe
Chiến thuật chung
[sửa | sửa mã nguồn]- Vây bọc
- Bát trận đồ
- Bắn chéo
- Bắn lần lượt
- Bắn nhiễu
- Bắn quấy rối
- Bắn tỉa
- Bắn xối xả (*)
- Bóc vỏ (chiến thuật tấn công) (Bóc bì chiến thuật), hay Bao vây đánh lấn hay Vây, lấn, tấn, diệt
- Bóc vỏ (chiến thuật rút lui)
- Búa và đe
- Camisado
- Cảnh báo và quấy rối (quân sự)
- Chiến thuật moi tim (Oa tâm tạng chiến thuật)
- Cuộc đột kích trước lúc bình minh
- Đánh điểm, diệt viện[5]
- Đánh lén
- Đánh bọc hậu
- Đánh mai phục
- Đánh tập hậu
- Đánh trọng điểm
- Đánh sáp lá cà
- Đánh úp
- Đánh và chạy
- Đột kích
- Giả vờ rút lui
- Hỏa lực đồng loạt
- Lỗ chuột
- Mưa tên
- Ordre mixte
- Pakfront
- Phản công
- Phục kích[6]
- Tác chiến về đêm
- Tấn công áp đảo
- Tấn công bất ngờ[7]
- Tấn công đồng loạt
- Tấn công nhanh
- Tấn công phối hợp, hay Tác chiến hiệp đồng binh chủng
- Tấn công tên lửa hành trình
- Tấn công trực diện
- Trinh sát
- Trinh sát bằng hỏa lực
- Tuần tra
- Vừa chạy vừa bắn
Chiến thuật phòng thủ
[sửa | sửa mã nguồn]- Bãi cắm cọc tre chống lính dù: là chiến thuật phòng thủ chống lính dù Pháp của lực lượng Việt Minh trong chiến tranh Đông Dương.[8][9][10][11]
- Bãi mìn
- Boong ke
- Cảnh giới (quân sự)
- Chiến hào
- Chông
- Đánh chặn
- Hàng rào điện tử McNamara
- Hàng rào kẽm gai
- Hệ thống báo động
- Hộ tống
- Khu vực cấm lái xe (Mỹ)
- Lực lượng vòng ngoài
- Lưới B40
- Lưới thép (hải quân)
- Kotta mara
- Pháo đài
- Phòng thủ di động
- Phòng thủ đa diện
- Phòng thủ ngược dốc
- Phòng thủ nhím (Quân Phần Lan)
- Phòng vệ bờ biển
- Răng rồng
- Tấn công phòng không
- Thủy lôi
- Trận địa bãi cọc, là một chiến thuật thủy chiến phối hợp được sáng tạo và sử dụng bởi người Việt Nam.
- Trận địa pháo
- Trận địa phòng không
Chiến thuật hoặc chiến lược
[sửa | sửa mã nguồn]Dưới đây là các chiến thuật quân sự và cũng là chiến lược quân sự, chúng xảy ra ở nhiều cấp độ của chiến tranh, từ chiến thuật đến chiến lược.
- Án binh bất động
- Bao vây
- Chia cắt (quân sự)
- Chia lửa (quân sự)
- Đánh du kích
- Đánh gọng kìm
- Đánh hậu cần[13] là hoạt động đánh nguồn cung ứng hậu cần của đối phương. Mục đích là, thay vì đánh đối phương một cuộc giao chiến trực tiếp, quân đội sẽ tổ chức đánh đường giao thông hậu cần hoặc kho tàng, nhằm làm yếu khả năng chiến đấu, sau đó đánh bại một đối phương đã kiệt sức bởi thiếu thốn: vũ khí, thuốc men, lương thực, nước uống,...
- Đánh tạt sườn hay Tấn công cánh
- Đánh vu hồi, hay Đánh vòng
- Khai thác điều kiện tự nhiên (quân sự)
- Mở để Kết thúc
- Nghi binh[14]
- Nhảy cóc
- Phân khu chiến đấu (Mỹ)
- Rút lui[15]
- Sốc và sợ hãi
- Tàu cá vũ trang (Trung Quốc)
- Tấn công trọng điểm
- Tấn công từng phần
- Tìm và diệt
- Tràn ngập (quân sự)
- Chiến thuật biển người (Tràn ngập biển người)
- Tràn ngập lãnh thổ[16][17]
Nội dung khác
[sửa | sửa mã nguồn]Các chiến thuật Lừa dối:
- Cờ giả
- Lừa dối quân phục
- Ngụy trang
- Trá hàng: là giả vờ chịu thua hay đầu hàng.[18]
- Tin giả
- ...
Dưới đây liệt kê các phần không phải chiến thuật quân sự nhưng nội dung có tính liên quan.
- Cận chiến
- Chi viện
- Cơ động
- Do thám
- Đánh bom tự sát
- Đàm phán quân sự
- Đơn vị cơ động
- Kill zone
- Lá chắn người
- Lợi thế trên cao (quân sự)
- Lực lượng kết hợp
- Lực lượng phản ứng nhanh
- Thắng lợi chiến thuật
- Triển khai lực lượng
- Truy kích: là hoạt động chiến đấu của một đơn vị cơ động theo đuổi quân thù đang rút lui.[19] Hoạt động này chớp thời cơ di chuyển, không ở trong tình trạng bố trí và sẵn sàng chiến đấu của quân đối phương, truy đuổi để tiêu diệt các đơn vị rời rạc, hỗn loạn của quân địch.
- Tương khắc binh chủng
Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]- Mục tiêu chiến thuật (quân sự)
- Danh sách các chiến lược quân sự
- Tổ chức và chiến thuật quân sự của quân đội Đế quốc Mông Cổ
- Tổ chức và chiến thuật quân sự của quân đội nhà Trần (bằng tiếng Anh)
- Quân đội nhà Tây Sơn
- Chiến thuật chiến đấu của Việt Cộng và Quân đội Nhân dân Việt Nam (bằng tiếng Anh)
- Chiến thuật bộ binh La Mã
- Các chiến thuật của Napoleon
- Khỉ ăn chuối
- Diều hâu (chiến thuật)
- Đom đóm (chiến thuật)
- Xa luân chiến
Ghi chú
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Là chiến thuật của chiến binh vùng Cao nguyên Scotland.
Chú thích
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Alex Thompson (ngày 21 tháng 10 năm 2014). “Mongols tactics”. slideshare.net (bằng tiếng Anh). Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 23 tháng 5 năm 2019.
- ^ “GENGHIS KHAN WAR TACTICS – HOW HE BUILT THE MONGOL EMPIRE”. documentarytube.com (bằng tiếng Anh). Lưu trữ bản gốc ngày 14 tháng 5 năm 2021. Truy cập ngày 23 tháng 5 năm 2019.
- ^ Strategy of Maurice (Chiến lược của Maurice), (thế kỷ 6), Quyển X - Bao vây.
- ^ Tactica, Leon VI (895-908), Chương XV, Về việc bao vây một thị trấn.
- ^ Đỗ Căn (ngày 4 tháng 5 năm 2014). “Quân và dân đồng bằng Bắc Bộ phối hợp với Chiến dịch Điện Biên Phủ”. Tạp chí Cộng sản. Truy cập ngày 23 tháng 5 năm 2019.
- ^ Strategy of Maurice (Chiến lược của Maurice), (thế kỷ 6), Quyển IV - Phục kích.
- ^ Strategy of Maurice (Chiến lược của Maurice), (thế kỷ 6), Quyển IX - Tấn công bất ngờ.
- ^ Trần Trọng Trung 2006, tr. 266.
- ^ Bộ Quốc phòng, Quân khu 3 1995, tr. 80.
- ^ Nguyễn Viết Tá 1993, tr. 120.
- ^ “Quân và dân Phú Thọ chiến đấu bảo vệ hậu phương”. quankhu2.vn. ngày 7 tháng 10 năm 2019. Lưu trữ bản gốc ngày 28 tháng 9 năm 2020. Truy cập ngày 6 tháng 6 năm 2020.
- ^ Vũ Văn Kha (ngày 18 tháng 12 năm 2017). “Nghệ thuật tác chiến Phòng không - Không quân rút ra từ Chiến dịch phòng không tháng 12-1972”. vksndtc.gov.vn. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 9 năm 2019. Truy cập ngày 1 tháng 6 năm 2020.
- ^ Ba mươi sáu kế, Chương IV.
- ^ Ba mươi sáu kế, Chương I, Giương Đông kích Tây.
- ^ Ba mươi sáu kế, Chương VI.
- ^ Hồ Sơn Đài (ngày 27 tháng 4 năm 2008). “Bộ Chỉ huy Miền trong Tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975, Bài 1: Trước ngưỡng cửa cuộc quyết chiến chiến lược cuối cùng”. báo Sài Gòn Giải Phóng. Truy cập ngày 1 tháng 6 năm 2020.
- ^ Hải Thành (ngày 20 tháng 4 năm 2010). “Tài liệu chưa từng công bố của chính quyền Sài Gòn: Phá vỡ Hiệp định Paris”. báo Thanh Niên. Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 1 năm 2022. Truy cập ngày 1 tháng 6 năm 2020.
- ^ Nguyễn Lân 2000, tr. 1868.
- ^ Hồ Chí Minh 1995, tr. 475.
Sách
[sửa | sửa mã nguồn]- Bộ Quốc phòng, Quân khu 3 (1995). Trung đoàn 42 Trung Dũng. Nhà xuất bản Quân đội nhân dân.
- Hồ Chí Minh (1995). Hồ Chí Minh toàn tập: 1930-1945. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.
- Nguyễn Lân (2000). Từ điển từ & ngữ Việt Nam. Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh.
- Nguyễn Viết Tá (1993). Miền Đông Nam Bộ kháng chiến, 1945-1975, Tập 2. Nhà xuất bản Quân đội nhân dân.
- Trần Trọng Trung (2006). Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.