Bước tới nội dung

Nội các Lý Hiển Long thứ tư

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội các Lý Hiển Long thứ tư

Nội các Singapore thứ 8
Đương nhiệm
Ngày thành lập1 tháng 10 năm 2015 (2015-10-01)
Ngày kết thúc26 tháng 7 năm 2020 (2020-07-26)
Thành viên và tổ chức
Nguyên thủ quốc giaTrần Khánh Viêm
Lãnh đạo Chính phủLý Hiển Long
Phó Lãnh đạo Chính phủTrương Chí Hiền, Tharman Shanmugaratnam
Đảng chính trịĐảng Hành động Nhân dân
Tình trạng trong Nghị việnSiêu đa số
Đảng đối lậpĐảng Công nhân Singapore
Lãnh tụ đối lậpLưu Trình Cường
Lịch sử
Bầu cử11 tháng 9, 2015
Cơ quan lập phápNghị viện Singapore khóa 13

Nội các Lý Hiển Long thứ tư của Chính phủ Singapore được công bố vào ngày 28 tháng 9 năm 2015[1] sau cuộc tổng tuyển cử vào ngày 11 tháng 9 năm 2015 và có hiệu lực từ ngày 1 tháng 10 năm 2015. Ngày sau cuộc bầu cử, Thủ tướng Lý Hiển Long nói với báo chí rằng ông sẽ thành lập Nội các trong vòng hai tuần.[2]

Có bảy người là thành viên nội các mới, năm người trong số họ là những nghị viên mới được bầu:[3]

  • Vương Ất Khang - Bộ trưởng (mới được bầu và bổ nhiệm vào ngày 28 tháng 10 năm 2016[4]).
  • Hoàng Chí Minh - Bộ trưởng (mới được bầu và bổ nhiệm vào ngày 28 tháng 10 năm 2016[4]).
  • Từ Phương Đạt - Quốc vụ khanh (mới được bầu).
  • Hứa Bảo Côn - Quốc vụ khanh từ ngày 1 tháng 1 năm 2016 (mới được bầu).
  • Janil Puthucheary - Quốc vụ khanh từ ngày 1 tháng 1 năm 2016.
  • Mã Viêm Khanh - Thứ trưởng Chính vụ.
  • Amrin Amin - Thứ trưởng Chính vụ (mới được bầu).

Ngoài ra còn có ba viên chức văn phòng sắp từ nhiệm: Lữ Đức Diệu, Hawazi Daipi và Lý Dịch Hiền. Lữ Đức Diệu và Hawazi Daipi đã được yêu cầu nghỉ hưu trước cuộc tổng tuyển cử năm 2015 trong khi Lý Dịch Hiền đã đề nghị bước xuống và rút vào hàng ghế sau (nguyên văn: backbench - chỉ những nghị sĩ không nắm giữ chức vụ nào trong Chính phủ, thường ngồi ở các dãy ghế sau cùng trong phòng họp Nghị viện).[3]

Thành phần ban đầu

[sửa | sửa mã nguồn]

Nội các

[sửa | sửa mã nguồn]

Trước cuộc tổng tuyển cử vào ngày 11 tháng 9 năm 2015, Bộ trưởng Bộ Giao thông Lui Tuck Yew tuyên bố nghỉ hưu vào ngày 11 tháng 8. Tất cả viên chức đương nhiệm đều bảo vệ thành công ghế đại biểu trong cuộc bầu cử.[5]

Trong cuộc họp báo, Thủ tướng Lý Hiển Long cho biết: "Tôi đã đưa ra những trách nhiệm nặng nề đối với các thế hệ Bộ trưởng kế tiếp, họ sẽ tiếp tục chịu những áp lực và được kiểm tra. Họ phải chứng minh bản thân và phải phối nhập với nhau như một đội. Ngay sau khi kết thúc nhiệm kỳ này, chúng ta phải có một đội mới sẵn sàng tiếp nhận từ tôi "[3].

Ba bộ trưởng kỳ cựu được bổ nhiệm làm Bộ trưởng điều phối, mỗi người đều giám sát một số ít các bộ.

  • An ninh Quốc gia - Trương Chí Hiền.
  • Kinh tế và Chính sách Xã hội - Tharman Shanmugaratnam.
  • Cơ sở hạ tầng - Hứa Văn Viễn.

Một số Bộ trưởng khác lại được thay đổi nhiệm vụ:

  • Vivian Balakrishnan - từ Bộ Môi trường và Nguồn nước sang Bộ Ngoại giao.
  • K. Shanmugam - từ Bộ Ngoại giao sang Bộ Nội vụ, trong vẫn đảm nhận Bộ Tư pháp.
  • Vương Thụy Kiệt - từ Bộ Giáo dục sang Bộ Tài chính.
  • Hoàng Tuần Tài - từ Bộ Văn hoá, Cộng đồng và Thanh niên sang Bộ Phát triển Quốc gia.
  • Masagos Zulkifli - từ Văn phòng Thủ tướng sang Bộ Môi trường và Nguồn nước.
  • Phó Hải Yến - từ Văn phòng Thủ tướng sang Bộ Văn hoá, Cộng đồng và Thanh niên.

Bộ Giáo dục và Bộ Công thương sẽ có hai bộ trưởng đầy đủ, đảm nhận hai lĩnh vực riêng biệt.[3]

Thành phần Nội các [6]
Chức vụ Tên Ảnh Ngày nhậm chức
Thủ tướng Lý Hiển Long
李显龙
Lee Hsien Loong 12 tháng 8 năm 2004
Phó Thủ tướng Trương Chí Hiền
张志贤
Teo Chee Hean 1 tháng 4 năm 2009
Bộ trưởng điều phối An ninh Quốc gia 1 tháng 10 năm 2015
Phó Thủ tướng Tharman Shanmugaratnam
தர்மன் சண்முகரத்தினம்
Tharman Shanmugaratnam 21 tháng 5 năm 2011
Bộ trưởng điều phối Kinh tế và Chính sách Xã hội 1 tháng 10 năm 2015

Bộ trưởng điều phối Cơ sở hạ tầng

Bộ trưởng Bộ Giao thông

Hứa Văn Viễn
许文远
Hứa Văn Viễn 1 tháng 10 năm 2015
Bộ trưởng Văn phòng Thủ tướng Chan Chun Sing
陈振声
Chan Chun Sing 1 tháng 10 năm 2015

Bộ trưởng Bộ Truyền thông và Thông tin

Bộ trưởng phụ trách các vấn đề Hồi giáo

Yaacob Ibrahim
يعقوب إبراهيم
Yaacob Ibrahim 1 tháng 10 năm 2015
Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Cộng đồng và Thanh niên Phó Hải Yến
傅海燕
Phó Hải Yến 1 tháng 10 năm 2015
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Ng Eng Hen
黄永宏
Ng Eng Hen 1 tháng 10 năm 2015
Bộ trưởng Bộ giáo dục (Học đường) Ng Chee Meng
黄志明
Ng Chee Meng 1 tháng 10 năm 2015 - 31 tháng 10 năm 2016 (quyền)
1 tháng 11 năm 2016
Bộ trưởng thứ hai Bộ Giao thông 1 tháng 11 năm 2016
Bộ trưởng Bộ giáo dục (Giáo dục cấp cao và các kỹ năng) Ong Ye Kung
王乙康
Ong Ye Kung 1 tháng 10 năm 2015 - 31 tháng 10 năm 2016 (quyền)
1 tháng 11 năm 2016
Bộ trưởng thứ hai Bộ Quốc phòng 1 tháng 11 năm 2016
Bộ trưởng Bộ Môi trường và Nguồn nước Masagos Zulkifli
ماسڬوس ذوالكفل
Masagos Zulkifli 1 tháng 10 năm 2015
Bộ trưởng Bộ Tài chính Vương Thụy Kiệt
王瑞杰
Vương Thụy Kiệt 1 tháng 10 năm 2015
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Vivian Balakrishnan
விவியன் பாலகிருஷ்ணன்
Vivian Balakrishnan 1 tháng 10 năm 2015
Bộ trưởng Văn phòng Thủ tướng
Bộ trưởng thứ hai Bộ Nhân lực
Josephine Teo
杨莉明
Josephine Teo 1 tháng 5 năm 2017
Bộ trưởng thứ hai Bộ Nội vụ 11 tháng 9 năm 2017
Bộ trưởng Bộ Y tế Gan Kim Yong
颜金勇
Gan Kim Yong 1 tháng 10 năm 2015
Bộ trưởng Bộ Nội vụ

Bộ trưởng Bộ Tư pháp

K. Shanmugam
காசிவிஸ்வநாதன் சண்முகம்
1 tháng 10 năm 2015
Bộ trưởng Bộ Phát triển Gia đình và Xã hội Desmond Lee
李智陞
11 tháng 9 năm 2017
Bộ trưởng thứ hai Bộ Phát triển Quốc gia 1 tháng 5 năm 2017
Bộ trưởng Bộ Nhân lực Lim Swee Say
林瑞生
Lim Swee Say 1 tháng 10 năm 2015
Bộ trưởng Bộ Phát triển Quốc gia Hoàng Tuần Tài
黄循财
Hoàng Tuần Tài 1 tháng 10 năm 2015
Bộ trưởng thứ hai Bộ Tài chính 22 tháng 8 năm 2016
Bộ trưởng Bộ Thương mại và Công nghiệp (Công nghiệp) S. Iswaran 1 tháng 10 năm 2015
Bộ trưởng Bộ Thương mại và Công nghiệp (Thương mại) Lim Hng Kiang
林勋强
Lim Hng Kiang 1 tháng 10 năm 2015

Quốc vụ khanh và Thứ trưởng Chính vụ

[sửa | sửa mã nguồn]

Desmond Lee, Mohamad Maliki Osman và Sim Ann được thăng từ Quốc vụ khanh lên Quốc vụ khanh cấp cao.

Cải tổ

[sửa | sửa mã nguồn]

Kể từ ngày 1 tháng 10 năm 2015 và 1 tháng 1 năm 2016

[sửa | sửa mã nguồn]
Kể từ ngày 1 tháng 10 năm 2015 và 1 tháng 1 năm 2016
Các bộ Bộ trưởng Quốc vụ khanh Thứ trưởng Chính vụ
Văn phòng Thủ tướng
  • Lee Hsien Loong
    (Thủ tướng)
  • Teo Chee Hean
    (Phó Thủ tướng và
    Bộ trưởng điều phối An ninh Quốc gia)
  • Tharman Shanmugaratnam
    (Phó Thủ tướng và
    Bộ trưởng điều phối Kinh tế và Chính sách Xã hội)
  • Hứa Văn Viễn
    (Bộ trưởng điều phối Cơ sở hạ tầng)
  • Chan Chun Sing
    (Bộ trưởng)
Bộ Quốc phòng
Bộ Ngoại giao
Bộ Nội vụ
Bộ Thương mại và Công nghiệp
  • Lim Hng Kiang
    (Bộ trưởng Bộ Thương mại và Công nghiệp (Thương mại))
  • S. Iswaran
    (Bộ trưởng Bộ Thương mại và Công nghiệp (Công nghiệp))
Bộ Tài chính
  • Vương Thụy Kiệt
Bộ Nhân lực
Bộ Giao thông
  • Hứa Văn Viễn
Bộ Phát triển Quốc gia
  • Hoàng Tuần Tài
Bộ Truyền thông và Thông tin
Bộ Môi trường và Nguồn nước
Bộ Tư pháp
Bộ Y tế
Bộ Giáo dục
  • Ng Chee Meng
    (Bộ trưởng Bộ giáo dục (Học đường))[4]
  • Ong Ye Kung
    (Bộ trưởng Bộ giáo dục (Giáo dục cấp cao và các kỹ năng))[4]
Bộ Phát triển Gia đình và Xã hội
Bộ Văn hoá, Cộng đồng và Thanh niên
  • Phó Hải Yến
  • Sim Ann
    (Quốc vụ khanh cấp cao)

Kể từ ngày 1 tháng 5 và 11 tháng 9 năm 2017

[sửa | sửa mã nguồn]
Kể từ ngày 1 tháng 5 và 11 tháng 9 năm 2017
Các bộ Bộ trưởng Quốc vụ khanh Thứ trưởng Chính vụ

(nghị viên thuộc nghị viện được bổ nhiệm giúp việc cho Bộ trưởng)

Văn phòng Thủ tướng
Bộ Quốc phòng
Bộ Ngoại giao
Bộ Nội vụ
Bộ Thương mại và Công nghiệp
  • Lim Hng Kiang
    (Bộ trưởng Bộ Thương mại và Công nghiệp (Thương mại))
  • S. Iswaran
    (Bộ trưởng Bộ Thương mại và Công nghiệp (Công nghiệp))
Bộ Tài chính
Bộ Nhân lực
Bộ Giao thông
Bộ Phát triển Quốc gia
Bộ Truyền thông và Thông tin
Bộ Môi trường và Nguồn nước
Bộ Tư pháp
Bộ Y tế
Bộ Giáo dục
  • Ng Chee Meng
    (Bộ trưởng Bộ giáo dục (Học đường))
  • Ong Ye Kung
    (Bộ trưởng Bộ giáo dục (Giáo dục cấp cao và các kỹ năng))
Bộ Phát triển Gia đình và Xã hội
Bộ Văn hoá, Cộng đồng và Thanh niên
  • Sim Ann
    (Quốc vụ khanh cấp cao)

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Joy Fang (28 tháng 9, 2015). “PM Lee Hsien Loong reveals new Cabinet line-up”. Today. Bản gốc lưu trữ 29 tháng 9, 2015.
  2. ^ “PM Lee Hsien Loong says he will form new Cabinet over the next two weeks”. The Straits Times. 12 tháng 9, 2015. Truy cập 12 tháng 9, 2015.
  3. ^ a b c d “Transcript of Prime Minister Lee Hsien Loong's Statement at the Press Conference on the new Cabinet Line-Up on ngày 28 tháng 9 năm 2015”. Văn phòng Thủ tướng. 29 tháng 9, 2015. Bản gốc lưu trữ 29 tháng 9, 2015.
  4. ^ a b c d “Ong Ye Kung and Ng Chee Meng promoted to full Ministers of education”. AsiaOne. Asiaone. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 3 năm 2017. Truy cập 28 tháng 10, 2016.
  5. ^ “Transport Minister Lui Tuck Yew will not contest coming General Election”. Channel NewsAsia. 11 tháng 8, 2015. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 8 năm 2015. Truy cập 26 tháng 8, 2015.; “Meet PM Lee's New Cabinet”. The Straits Times. 28 tháng 9, 2015. Truy cập 29 tháng 9, 2015.
  6. ^ Transcript of Prime Minister Lee Hsien Loong's Statement at the Press Conference on the new Cabinet Line-Up on ngày 28 tháng 9 năm 2015, Văn phòng Thủ tướng, 29 tháng 9, 2015, Bản gốc lưu trữ 29 tháng 9, 2015; Rachel Chang (29 tháng 9, 2015), “PM names Cabinet aimed at leadership succession: Coordinating ministers will help tackle complex matters, mentor younger ministers”, The Straits Times, tr. A1; Laura Elizabeth Philomin (29 tháng 9, 2015), “Five new faces to become office-holders”, Today, Bản gốc lưu trữ 29 tháng 9, 2015