Bước tới nội dung

Nổi dậy ở Arunachal Pradesh

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nổi dậy ở Arunachal Pradesh
Một phần của Nổi dậy ở Đông Bắc Ấn Độ

Arunachal Pradesh
Thời gian1954 – hiện tại
(70 năm)
Địa điểm
Tình trạng Đang diễn ra
Chính quyền-Lực lượng nổi dậy

 Ấn Độ


Hỗ trợ bởi:
 Myanmar

 Bhutan

Nhóm quân nổi dậy:

Chỉ huy và lãnh đạo

Ấn Độ Droupadi Murmu
(Tổng thống)
Ấn Độ Narendra Modi
(Thủ tướng Ấn Độ)
Ấn Độ Amit Shah
(Bộ trưởng Bộ Nội vụ)
Ấn Độ Subrahmanyam Jaishankar
(Bộ trưởng bộ Ngoại giao)
Dr.Sujoy Lal Thaosen
(Giám đốc Điều hành cấp cao)
Anil Chauhan
(Tham mưu trưởng Quốc phòng)
Manoj Pande
(Tham mưu trưởng Lục quân)
R. Hari Kumar
(Tham mưu trưởng Hải quân)
Vivek Ram Chaudhari
(Tham mưu trưởng Không quân)
Rajnath Singh
(Bộ trưởng Bộ Quốc phòng)
Giridhar Aramane
(Trợ lý Bộ trưởng Bộ Quốc phòng)

Tiền nhiệm
Gangte Tugung (USCA) (POW)
Qhehezu Tuccu (NSCN)
Thương vong và tổn thất
37 người chết 200 người chết

Nổi dậy ở Arunachal Pradesh là 1 phần nhỏ của cuộc nổi dậy ở đông bắc Ấn Độ có liên quan đến các nhóm quân nổi dậy có mục đích ly khai hoặc gây mất ổn định khu vực này. Bởi vì Arunachal Pradesh là 1 tỉnh ở biên giới nên các dân quân ly khai thường tổ chức các chiến dịch xuyên biên giới để tạo điều kiện cho các hoạt động của mình sau này. Với việc khu vực này đã bị quân đội Trung Quốc đánh chiếm 1 phần vào năm 1962, đã có nhiều ghi nhận về các cuộc tấn công vượt biên của quân Trung Quốc và khiến cho xung đột tại khu vực gia tăng[1]. Xung đột ở khu vực đã xuống rất nhiều kể từ khi cảnh sát bắt giữ các lãnh đạo chủ chốt của phe phiến quân[2]. Cuộc xung đột sau đó vẫn ghi nhận các hoạt động nhỏ vì sự khác biệt trên văn hóa và sắc tộc ở địa phương.

Hội đồng Xã hội chủ nghĩa Thống nhất Arunachal (USCA) là 1 nhóm khủng bố cộng sản nhỏ hoạt động ở khu vực này. Phe này được lãnh đạo bởi Gangte Tugung cho đến khi ông ấy cùng nhiều lãnh đạo USCA bị cảnh sát của tỉnh này bắt giữ vào ngày 10 tháng 8 năm 2005. Ông này đã bị bắt 2 lần nhưng đều thoát được[2].

Liên kết

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Apang rules out Chakma compromise”. www.telegraphindia.com (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 11 tháng 4 năm 2020.
  2. ^ a b “Rebels lay down arms before Apang in Arunachal Pradesh - News - Webindia123.com”. news.webindia123.com. Truy cập ngày 11 tháng 4 năm 2020.