Bước tới nội dung

Mycenaceae

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Mycenaceae
Thời điểm hóa thạch: 18–0 triệu năm trước đây
tầng Burdigala - gần đây
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Fungi
Ngành (divisio)Basidiomycota
Lớp (class)Basidiomycetes
Bộ (ordo)Agaricales
Họ (familia)Mycenaceae
Overeem (1926)
Chi điển hình
Mycena
(Pers.) Roussel (1806)
Danh sách chi

Mycenaceae là một họ nấm trong bộ Agaricales. Theo cuốn Từ điển về Nấm (Dictionary of the Fungi, tái bản lần thứ 10, năm 2008), họ nấm này bao gồm 10 chi, tương ứng với 705 loài.[1] Đây cũng là một trong số một vài họ nấm phân tách ra từ họ Tricholomataceae sau những nghiên cứu về phát sinh chủng loại học. Họ Mycenaceae chứa các loài nấm hoại sinh, phân bố rộng rãi khắp toàn cầu và có thể được tìm thấy ở hầu hết các khu vực sinh thái.[2] Họ nấm này được nhà khoa học Caspar van Overeem miêu tả khoa học lần đầu tiên năm 1926. Chi tuyệt chủng Protomycena được mô tả từ hổ phách Dominica có niên đại tới tầng Burdigala tìm thấy trên đảo Hispaniola[3] là một trong bốn choi nấm đảm bộ Agaricales đã biết từ hồ sơ hóa thạch.[4]

Phát sinh chủng loài

[sửa | sửa mã nguồn]

Roridomyces rorida

Cotobrusia calostomoides

Mycena leaiana

Mycena clavicularis

Mycena inclinata

Mycena insignis

Mycena viscidocruenta

Resinomycena acadiensis

Dictyopanus pusillus

Dictyopanus spp.

Panellus stipticus

Resinomycena rhododendri

cf. Poromycena

Favolaschia cinnabarina

Favolaschia calorcera

Favolaschia cf. sprucei

Poromycena sp.

Poromycena gracilis

Poromycena manipularis

Mycenoporella griseipora

Prunulus rutilantiformis

Prunulus pura

Mycena galericulata

Bảng phân loại phát sinh chủng loài của họ nấm Mycenaceae.[5]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Kirk P. M., Cannon P. F., Minter D. W., Stalpers J. A. (2008). Dictionary of the Fungi (ấn bản thứ 10). Wallingford, UK: CAB International. tr. 446. ISBN 978-0-85199-826-8.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  2. ^ Cannon P. F., Kirk P. M. (2007). Fungal Families of the World. Wallingford, UK: CAB International. tr. 225–26. ISBN 0-85199-827-5.
  3. ^ Hibbett D. S., Grimaldi D. S., Donoghue M. J. (1997). “Fossil mushrooms from Miocene and Cretaceous ambers and the evolution of Homobasidiomycetes”. American Journal of Botany. 84 (8): 981–991. doi:10.2307/2446289. JSTOR 2446289. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 6 năm 2010. Truy cập ngày 22 tháng 10 năm 2019.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  4. ^ Hibbett D. S., Binder M., Wang Z. (2003). “Another fossil agaric from Dominican amber”. Mycologia. 95 (4): 685–687. doi:10.2307/3761943. JSTOR 3761943. PMID 21148976.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  5. ^ Moncalvo J. M., Vilgalys R., Redhead S. A., Johnson J. E., James T. Y., Catherine Aime M., Hofstetter V., Verduin S. J., Larsson E., Baroni T. J., Greg Thorn R., Jacobsson S., Clémençon H., Miller O. K. Jr. (2002). “One hundred and seventeen clades of euagarics”. Molecular Phylogenetics and Evolution. 23 (3). tr. 357–400. doi:10.1016/S1055-7903(02)00027-1. PMID 12099793.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)