Magnesi silicide
Magnesi silicide | |
---|---|
Danh pháp IUPAC | Magie silixua |
Nhận dạng | |
Số CAS | |
PubChem | |
Số EINECS | |
Ảnh Jmol-3D | ảnh |
SMILES | đầy đủ
|
InChI | đầy đủ
|
Thuộc tính | |
Công thức phân tử | Mg2Si |
Khối lượng riêng | 1.988 g cm−3 |
Điểm nóng chảy | 1.102 °C (1.375 K; 2.016 °F) |
Điểm sôi | |
Các nguy hiểm | |
Nguy hiểm chính | phản ứng với nước để tạo silan |
Chỉ dẫn R | R23, R24, R25, R34 |
Các hợp chất liên quan | |
Cation khác | Calci silixua |
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa). |
Magnesi silixua có công thức hóa học là Mg2Si, là một hợp chất vô cơ bao gồm magiê và silic. Là một loại bột có màu xanh đậm hoặc hơi tím.
Tổng hợp
[sửa | sửa mã nguồn]Nó có thể được sản xuất bằng cách nung nóng silic dioxide (SiO2), tìm thấy trong cát, với magnesi dư. Quá trình này tạo thành silic và magie oxit và nếu sử dụng magnesi dư magnesi silixua được hình thành:
- 2 Mg + SiO2 → 2 MgO + Si
Nếu có Mg, Mg2Si được hình thành từ phản ứng của magnesi còn lại với silic:
- 2 Mg + Si → Mg2Si
Những phản ứng này sẽ tỏa nhiệt.[1]
Ứng dụng
[sửa | sửa mã nguồn]Magnesi silixua được sử dụng để tạo ra các hợp kim nhôm seri 6000, chứa đến khoảng 1,5% Mg2Si. Một hợp kim của nhóm này có thể được già hóa tạo thành các vùng Guinier-Preston và một kết tủa nguyên chất, cả hai đều làm tăng độ bền của hợp kim[2].
Phản ứng
[sửa | sửa mã nguồn]Magnesi silixua có chứa ion Si4-, như vậy nó phản ứng với axit. Vì vậy, khi magnesi silixua được xử lý bằng axit clohidric sẽ tạo ra silan (SiH4):
Axit sulfuric cũng có thể phản ứng với nó. Các phản ứng là phản ứng đặc trưng của slixua kiềm và kiềm thổ.
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ P. Ehrlich "Alkaline Earth Metals" in Handbook of Preparative Inorganic Chemistry, 2nd Ed. Edited by G. Brauer, Academic Press, 1963, NY. Vol. 1. p. 920.
- ^ ASM Handbook, 10th Ed., Vol. 1, Properties and Selection: Non-ferrous Alloys and Special Purpose Materials, 1990, ASM International, Materials Park, Ohio.