Lê Nam Phong
Lê Nam Phong | |
---|---|
Chức vụ | |
Thông tin cá nhân | |
Quốc tịch | Việt Nam |
Sinh | Quỳnh Hoa, Quỳnh Lưu Nghệ An, Liên bang Đông Dương | 19 tháng 5, 1927
Mất | 26 tháng 3, 2022 Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam | (94 tuổi)
Nơi ở | Sài Gòn |
Đảng chính trị | Đảng Cộng sản Việt Nam |
Quê quán | Nghệ An, Hà Nội, Tây Ninh |
Lê Nam Phong (1927-2022) là một sĩ quan cấp cao trong Quân đội nhân dân Việt Nam, hàm Trung tướng, nguyên Sư trưởng sư 7 Quân đoàn 4, Tư lệnh Quân đoàn 1, Tham mưu trưởng Quân đoàn 4, Hiệu trưởng trường Sĩ quan lục quân 2.[1][2][3]
Thân thế
[sửa | sửa mã nguồn]Ông tên thật là Lê Hoàng Thống, sinh ngày 19 tháng 5 năm 1927 tại Quỳnh Hoa, Quỳnh Lưu, Nghệ An, trong một gia đình nông dân nghèo.[4][5][6][7][8][9][10]
Năm 16 tuổi, ông tham gia làm liên lạc cho tổ chức Việt Minh bí mật trong vùng.[11][12][13][14][15][16][17][18]
Sự nghiệp
[sửa | sửa mã nguồn]Năm 1968, ông là Tham mưu trưởng Sư đoàn 7, Quân đoàn 4[19][20][21][22]
Năm 1973, ông là Sư đoàn trưởng Sư đoàn 7, Quân đoàn 4[23][24][25][26][27][28][29][30][31][32][33][34]
Năm 1979, ông là Tư lệnh Quân đoàn 1[2]
Năm 1983, ông là Phó Tư lệnh kiêm Tham mưu trưởng Quân đoàn 4[35]
Năm 1987, ông là Hiệu trưởng trường Sĩ quan lục quân 2[36][37]
Năm 1997, ông nghỉ hưu.[38][39][40][41][42][43]
Ông mất ngày 26 tháng 3 năm 2022 hưởng thọ 94 tuổi. Không lâu trước sinh nhật lần thứ 95 tuổi của ông.[44][45]
Quân hàm
[sửa | sửa mã nguồn]Thiếu tướng (1984), Trung tướng (1988)[2]
Tặng thưởng
[sửa | sửa mã nguồn]Chú thích
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ “'Đại đội trưởng đầu trọc' đi từ đồi Độc Lập đến dinh Độc Lập”. nguoiduatin.vn. 13/4/2013. Truy cập ngày 4 tháng 5 năm 2015. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong:
|access-date=
và|date=
(trợ giúp) - ^ a b c “Giữ trọn đạo làm tướng”. hanoimoi.com.vn. 5 tháng 5 năm 2013. Truy cập ngày 4 tháng 1 năm 2015. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong:
|access-date=
(trợ giúp) - ^ “Trung tướng Lê Nam Phong - Nhà giáo thời bình”. http://www.sggp.org.vn/. 31/8/2011. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 9 năm 2015. Truy cập ngày 4 tháng 5 năm 2015. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong:
|access-date=
và|date=
(trợ giúp); Liên kết ngoài trong|website=
(trợ giúp) - ^ Chuyện ít người biết về vị tướng 70 năm tuổi Đảng
- ^ Vị tướng 'chủ công' phá tan 'cánh cửa thép' Xuân Lộc
- ^ Vị tướng chậm chân 30 phút
- ^ Giữ trọn đạo làm tướng
- ^ Phút mặc niệm của tướng lĩnh Điện Biên
- ^ “Kỷ niệm 70 năm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam: Bài 1: Đời binh nghiệp của vị tướng già”. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 3 năm 2022. Truy cập ngày 26 tháng 3 năm 2022.
- ^ “Hoan hô chiến sĩ Điện Biên!”. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 5 năm 2019. Truy cập ngày 26 tháng 3 năm 2022.
- ^ Màu cờ kỷ niệm
- ^ Thầy của Trung tướng
- ^ Bộ Tư lệnh TPHCM thăm, tặng quà các cựu chiến binh tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ
- ^ Kỷ niệm 70 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam: Vị tướng đánh từ đồi Độc Lập đến dinh Độc Lập
- ^ “Đại đội trưởng đầu trọc” kể chuyện Điện Biên Phủ
- ^ “Không để những công thần khoe khoang, ngụy biện, làm hại Đất nước và Quân đội”. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 3 năm 2022. Truy cập ngày 26 tháng 3 năm 2022.
- ^ Kỷ niệm 64 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ: Ký ức đẹp về một thời hoa lửa
- ^ Thiếu tướng Nam Hà: “Nhất tướng công thành vạn cốt khô”
- ^ Vị tướng đi từ đồi Độc Lập đến dinh Độc Lập
- ^ Miền Đông Nam Bộ - Một thời hào hùng, oanh liệt trong ký ức của vị tướng[liên kết hỏng]
- ^ “Mây trắng Vũng Chùa”. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 3 năm 2022. Truy cập ngày 26 tháng 3 năm 2022.
- ^ Đại tướng và những người lính Cụ Hồ
- ^ Tướng Lê Nam Phong và cuộc "đấu khẩu" vô tiền khoáng hậu với tướng VNCH
- ^ Gặp lại “Đại đội trưởng đầu trọc” năm xưa...
- ^ “Lê Nam Phong, vị tướng người Nghệ giàu lòng nhân ái”. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 5 năm 2021. Truy cập ngày 26 tháng 3 năm 2022.
- ^ Phát hiện hơn 2.800 ngôi mộ không ghi danh nghi có hài cốt liệt sĩ ở Bình Dương
- ^ Gặp gỡ những vị tướng của các trận đánh lớn...
- ^ Trung tướng LÊ NAM PHONG: Ký ức Xuân Lộc, trận đọ sức cuối cùng
- ^ Trung Tướng Lê Nam Phong: Phá tan tuyến phòng thủ Xuân Lộc, mở toang cánh cửa vào giải phóng Sài Gòn
- ^ Hội thảo khoa học về chiến thắng Xuân Lộc
- ^ Chiến dịch Xuân Lộc qua góc nhìn của một vị tướng
- ^ Nghĩ về chiến công chung của dân tộc
- ^ Vĩnh biệt Đại tướng, nguyên Chủ tịch nước Lê Đức Anh: Vị tướng giản dị nghĩa tình trong lòng đồng đội
- ^ “Dư luận về 12 ngày đêm chiến dịch giải phóng Xuân Lộc-Long Khánh”. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 3 năm 2022. Truy cập ngày 26 tháng 3 năm 2022.
- ^ Tướng đi qua 4 cuộc chiến nói về chiến tranh biên giới Tây Nam
- ^ Cuộc đời tướng Lê Nam Phong được khắc họa qua bài hát ‘Hát tặng Tướng Lê Nam Phong’
- ^ Lê Đức Anh - Vị Tướng quyết đoán, giàu tình cảm trong lòng đồng đội
- ^ “Cuộc đời và chiến trận”: Tấm họa đồ chân thực về chiến tranh cách mạng
- ^ Trung tâm thông tin tìm kiếm hài cốt liệt sĩ chính thức hoạt động
- ^ Đại tướng với 100 mùa Xuân
- ^ Ngôi nhà chung của các chiến sỹ Điện Biên Phủ tại TP.HCM
- ^ Bài học đắt giá từ những sai lầm
- ^ Khí phách người chiến sĩ Điện Biên
- ^ Trung tướng Lê Nam Phong, vị tướng tham gia 4 cuộc chiến đã ra đi
- ^ “Đồng chí Trung tướng LÊ NAM PHONG (tức Lê Hoàng Thống) từ trần”. https://www.qdnd.vn (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 30 tháng 3 năm 2022. Liên kết ngoài trong
|website=
(trợ giúp) - ^ Trung tướng Lê Nam Phong được trao Huy hiệu 70 năm tuổi Đảng
- ^ Trao Huy hiệu 70 năm tuổi Đảng tặng Trung tướng Lê Nam Phong
- ^ PV Trung tướng Lê Nam Phong về chiến thắng Xuân Lộc năm 1975