Bước tới nội dung

Indi arsenide

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Indi arsenide[1]
Danh pháp IUPACIndi (III) arsenua
Tên khácIndi monoarsenua
Nhận dạng
Số CAS1303-11-3
PubChem91500
Ảnh Jmol-3D
ảnh 2
SMILES
đầy đủ
  • [In+3].[As-3]


    [In]#[As]

InChI
đầy đủ
  • 1/As.In/rAsIn/c1-2
UNIIJ1A23S0911
Thuộc tính
Công thức phân tửInAs
Khối lượng mol189.740 g/mol
Khối lượng riêng5.67 g/cm³
Điểm nóng chảy 942 °C (1.215 K; 1.728 °F)
Điểm sôi
BandGap0.354 eV (300 K)
ElectronMobility40000 cm²/(V*s)
Độ dẫn nhiệt0.27 W/(cm*K) (300 K)
Chiết suất (nD)3.51
Cấu trúc
Cấu trúc tinh thểZinc Blende
Hằng số mạnga = 6.0583 Å
Nhiệt hóa học
Enthalpy
hình thành
ΔfHo298
-58.6 kJ•mol−1
Entropy mol tiêu chuẩn So29875.7 J•mol−1•K−1
Nhiệt dung47.8 J•mol−1•K−1
Các nguy hiểm
NFPA 704

0
4
0
 
Ký hiệu GHSGHS06: ToxicGHS08: Health hazard[2]
Báo hiệu GHSDanger[2]
Chỉ dẫn nguy hiểm GHSH301, H331[2]
Chỉ dẫn phòng ngừa GHSP261, P301+P310, P304+P340, P311, P405, P501[2]
Các hợp chất liên quan
Anion khácIndi nitride
Indi phosphua
Indi antimonua
Cation khácGali arsenua
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Indi arsenua, indi monoarsenua, InAs là một chất bán dẫn bao gồm indiarsen. InAs xuất hiện của hệ tinh thể lập phương màu xám với nhiệt độ nóng chảy 942 °C.[3]

Indi arsenua được dùng để chế các cảm biến hồng ngoại cho phạm vi bước sóng 1–3.8 µm. Các cảm biến thường là các photodiod quang điện. Các đầu dò làm lạnh bằng nước lạnh thì có độ ồn thấp hơn, tuy nhiên cảm biến InAs cũng có thể được sử dụng trong các ứng dụng công suất cao hơn ở nhiệt độ phòng. Indi arsenua cũng được sử dụng để chế tạo Điốt laser.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Lide, David R. (1998), Handbook of Chemistry and Physics (ấn bản thứ 87), Boca Raton, FL: CRC Press, tr. 4–61, ISBN 0-8493-0594-2
  2. ^ a b c d “Indium Arsenide”. American Elements. Truy cập ngày 12 tháng 10 năm 2018.
  3. ^ “Thermal properties of Indium Arsenide (InAs)”. Truy cập ngày 11 tháng 6 năm 2020.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]