Bước tới nội dung

Huy chương Perkin

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Huy chương Perkin
Perkin Medal
Mặt trước của huy chương
Trao choSáng kiến đổi mới trong hóa học ứng dụng đưa tới việc phát triển thương mại đáng chú ý
Quốc gia Hoa Kỳ
Được trao bởiHiệp hội Công nghiệp Hóa chất (khu vực Hoa Kỳ)
Lần đầu tiên1906 (1906)
Lần gần nhất2019
Trang chủwww.soci.org

Huy chương Perkin (tiếng Anh: Perkin Medal) là một giải thưởng được chi nhánh của Hiệp hội Công nghiệp Hóa chất[1] tại Hoa Kỳ trao hàng năm cho các nhà khoa học cư ngụ tại Mỹ có "sáng kiến đổi mới trong hóa học ứng dụng đưa tới việc phát triển thương mại đáng chú ý". Huy chương này được coi là vinh dự cao nhất trong ngành Công nghiệp Hóa chất Hoa Kỳ.

Huy chương Perkin được trao lần đầu vào năm 1906 để kỷ niệm 50 năm ngày Sir William Henry Perkin - nhà hóa học người Anh - khám phá ra màu cẩm quỳ, thuốc nhuộm bằng anilin tổng hợp đầu tiên trên thế giới. Huy chương được trao tặng Sir William Henry Perkin nhân cuộc thăm viếng Hoa Kỳ nổi tiếng của ông, một năm trước khi ông qua đời. Lần trao huy chương thứ hai diễn ra năm 1908 và từ đó được trao hàng năm.

Các người đoạt Huy chương Perkin

[sửa | sửa mã nguồn]

Thập niên 1900

[sửa | sửa mã nguồn]

Thập niên 1910

[sửa | sửa mã nguồn]

Thập niên 1920

[sửa | sửa mã nguồn]

Thập niên 1930

[sửa | sửa mã nguồn]

Thập niên 1940

[sửa | sửa mã nguồn]

Thập niên 1950

[sửa | sửa mã nguồn]

Thập niên 1960

[sửa | sửa mã nguồn]

Thập niên 1970

[sửa | sửa mã nguồn]

Thập niên 1980

[sửa | sửa mã nguồn]

Thập niên 1990

[sửa | sửa mã nguồn]

Thập niên 2000

[sửa | sửa mã nguồn]

Thập niên 2010

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Tên tiếng Anh: Society of Chemical Industry. Đây là một tổ chức khoa học được thành lập vào năm 1881, có trụ sở chính ở Belgrave, London, (Anh), một số chi nhánh ở Hoa Kỳ và các nước khác
  2. ^ “Perkin Medal Award”. Industrial & Engineering Chemistry. 22 (2): 112. tháng 2 năm 1930. doi:10.1021/ie50242a002.
  3. ^ “Perkin Medal -Warren K. Lewis”. Industrial & Engineering Chemistry. 28 (2): 256. tháng 2 năm 1936. doi:10.1021/ie50314a028.
  4. ^ “Perkin Medal”. Industrial & Engineering Chemistry. 29 (2): 239. tháng 2 năm 1937. doi:10.1021/ie50326a030.
  5. ^ “Biopolymer innovator Robert Langer receives 2012 Perkin Medal”. SCI. ngày 8 tháng 11 năm 2012. Truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2014.
  6. ^ “Perkin Medal Awarded for the First Time for Green Chemistry”. Warner Babcock. ngày 22 tháng 9 năm 2014.
  7. ^ Wang, Linda (ngày 10 tháng 3 năm 2015). “2015 Perkin Medal To Cynthia Maryanoff”. Chemical & Engineering News. Truy cập ngày 16 tháng 3 năm 2015.
  8. ^ “SCI Awards Perkin Medal To Dow's Peter Trefonas”. Chemical Processing. ngày 10 tháng 5 năm 2016. Truy cập ngày 16 tháng 8 năm 2016.
  9. ^ “Past Perkin Medalists”. SCI America. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 25 tháng 7 năm 2018.
  10. ^ “SCI Awards Perkin Medal To Chemours' Barbara Minor”. Chemical Processing. ngày 30 tháng 5 năm 2018. Truy cập ngày 25 tháng 7 năm 2018.
  11. ^ a b “SCI Perkin Medal”. Science History Institute. ngày 31 tháng 5 năm 2016. Truy cập ngày 1 tháng 2 năm 2018.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]