Hawker Fury
Giao diện
Fury | |
---|---|
Hawker Fury thuộc Phi đoàn số 43 | |
Kiểu | Máy bay tiêm kích |
Hãng sản xuất | Hawker Aircraft |
Chuyến bay đầu tiên | 25 tháng 3-1931 |
Được giới thiệu | 1931 |
Ngừng hoạt động | 1949 (Không quân Iran)[1] |
Khách hàng chính | Không quân Hoàng gia Không quân Nam Phi Không quân Cộng hòa Tây Ban Nha Không quân Hoàng gia Nam Tư |
Số lượng sản xuất | 275 |
Hawker Fury là một loại máy bay tiêm kích hai tầng cánh của Anh, nó được trang bị cho Không quân Hoàng gia vào thập niên 1930. Nó có tên ban đầu là Hornet và là bản sao của loại máy bay ném bom hạng nhẹ Hawker Hart.
Biến thể
[sửa | sửa mã nguồn]- Hawker Hornet
- Mẫu thử tiêm kích một chỗ. Trang bị động cơ Rolls Royce F.XIA và sau này là 480 hp (358 kW) F.XIS. Chỉ có 1 chiếc được chế tạo.
- Fury Mk I
- Phiên bản tiêm kích một chỗ, trang bị 1 động cơ 525 hp (391 kW) Rolls Royce Kestrel IIS.
- Fury Series 1A
- Tiêm kích một chỗ cho Nam Tư, giống với Fury Mk I lắp động cơ Kestrel IIS. Hawker chế tạo 6 chiếc. Chiếc đầu tiên trang bị động cơ 500 hp (373 kW) Hispano-Suiza 12 NB, nó có hiệu năng kém, và thay bằng động cơ Kestrel,[2][3] chiếc thứ hai dùng cho thử nghiệm động cơ 720 hp (537 kW) Lorraine Petrel HFrs.[4]
- Intermediate Fury
- Mẫu máy bay dùng để thử nghiệm như một mẫu thử, chỉ có 1 chiếc, mã định danh dân sự của Anh là G-ABSE.
- High Speed Fury
- Đầu tư mạo hiểm của công ty. Mẫu máy bay thử nghiệm tốc độ cao, được phát triển thành Fury Mk II; 1 chiếc.
- Fury Mk II
- Phiên bản tiêm kích một chỗ, trang bị động cơ 640 hp (477 kW) Rolls Royce Kestrel VI.[5] Bay lần đầu ngày 3/12/1936.[6] Chế tạo tổng cộng 112 chiếc.[6]
- Yugoslav Fury
- Phiên bản tiêm kích sửa đổi cho Nam Tư, trang bị động cơ 745 hp Kestrel XVI. Hawker chế tạo 10 chiếc, giao hàng 1936-37,[7] Nam Tư chế tạo thêm 40 chiếc nữa, do Ikarus (24) và Zmaj (16) chế tạo.[8]
- Persian Fury
- Phiên bản tiêm kích một chỗ cho Ba Tư (ngày nay là Iran). 16 chiếc lắp động cơ Pratt & Whitney Hornet S2B1g.[9][10]
- Norwegian Fury
- 1 máy bay thử nghiệm, lắp động cơ 530 hp (395 kW) Armstrong-Siddeley Panther IIIA; 1 chiếc chế tạo cho Na Uy.
- Portuguese Fury
- Phiên bản sửa đổi của Fury Mk I, lắp động cơ Roll-Royce Kestrel II; 3 chiếc cho Bồ Đào Nha.
- Spanish Fury
- Phiên bản cải tiến của Fury Mk I, lắp động cơ 700-hp Hispano-Suiza 12Xbrs; 3 chiếc.
Quốc gia sử dụng
[sửa | sửa mã nguồn]- Không quân Hoàng gia[11]
- Phi đoàn số 1 RAF – 2/1932 – 11/1938.
- Phi đoàn số 25 RAF - 2/1932 – 10/1937.
- Phi đoàn số 41 RAF – 10/1937 – 1/1939.
- Phi đoàn số 43 RAF – 5/1931 – 1/1939.
- Phi đoàn số 73 RAF – 3/1937 – 7/1937.
- Phi đoàn số 87 RAF – 3/1937 – 6/1937.
Tính năng kỹ chiến thuật (Hawker Fury Mk II)
[sửa | sửa mã nguồn]The British Fighter since 1912[12]
Đặc điểm riêng
[sửa | sửa mã nguồn]- Tổ lái: 1
- Chiều dài: 26 ft 9 in (8,15 m)
- Sải cánh: 30 ft 0 in (9,14 m)
- Chiều cao: 10 ft 2 in (3,10 m)
- Diện tích cánh: 250 ft² (23,2 m²)
- Trọng lượng rỗng: 2.734 lb (1.240 kg)
- Trọng lượng có tải: 3.609 lb (1.637 kg)
- Động cơ: 1 × Rolls-Royce Kestrel IV, 640 hp (477 kW)
Hiệu suất bay
[sửa | sửa mã nguồn]- Vận tốc cực đại: 223 mph trên độ cao 16.500 ft (360 km/h trên độ cao 5.030 m)
- Tầm bay: 270 mi (435 km)
- Trần bay: 29.500 ft (8,990 m)
- Vận tốc lên cao: 2.600 ft/phút (13,2 m/s)
- Lực nâng của cánh: 14,4 lb/ft² (21,5 kg/m²)
- Lực đẩy/trọng lượng: 0,177 hp/lb (0,291 kW/kg)
Vũ khí
[sửa | sửa mã nguồn]- 2 khẩu Vickers Mk IV 0.303 in (7.7 mm)
- Bom
Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]
- Máy bay liên quan
- Máy bay tương tự
- Danh sách liên quan
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]Ghi chú
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ "Historical Listings: Iran (IRN)". World Air Forces. Retrieved: ngày 19 tháng 5 năm 2011.
- ^ Mason 1991, các trang 196-197.
- ^ Green and Swanborough 1977, các trang 10-11.
- ^ Mason 1991, p.205.
- ^ Mason 1991, p.207.
- ^ a b Delve, ken (2008). Fighter Command, 1936-1968: an operational and historical record. Pen & Sword Aviation. tr. 248–253.
- ^ Mason 1991, các trang 205-206.
- ^ Green and Swanborough 1977, các trang 12-13.
- ^ Mason 1991, p.199.
- ^ Mason 1991, p.509.
- ^ Thetford Aeroplane Monthly January 1992, các trang 15–16.
- ^ Mason 2002, p.217.
Tài liệu
[sửa | sửa mã nguồn]- Aballe, R. and Sales, J. M. Hawker Fury (Pt.1). Valladolid: Quirón, 2005. ISBN 84-96016-41-2
- Bowyer, Chaz. The Encyclopedia of British Military Aircraft. London: Bison Books Ltd. ISBN 0-86124-258-0.
- Crawford, Alex. Hawker Fury & Nimrod. Sandomierz, Poland/Redbourn, UK: Mushroom Model Publications, 2007. ISBN 83-89450-41-8 .
- "El Fury Español". Air International, June 1980, Vol 18 No 6. Bromley, UK:Fine Scroll. ISSN 0306-5634. các trang 285–289, 305.
- Goulding, James and Jones, Robert. "Gladiator, Gauntlet, Fury, Demon".Camouflage & Markings: RAF Fighter Command Northern Europe, 1936 to 1945. London: Ducimus Books Ltd., 1971.
- Goulding, James (1986). Interceptor - RAF Single Seat Multi-Gun Fighters. Shepperton, Surry: Ian Allen Ltd. ISBN 0-7110-1583-X..
- Green, William and Swanborough, Gordon. "Barrier Breaking Fury". Air Enthusiast Quarterly. Number Three, 1977. các trang 1–17.
- Hannah, Donald. Hawker FlyPast Reference Library. Stamford, Lincolnshire, UK: Key Publishing Ltd., 1982. ISBN 0-946219-01-X.
- James, Derek N. Hawker, an Aircraft Album No. 5. New York: Arco Publishing Company, 1973. ISBN 0-668-02699-5. (First published in the UK by Ian Allan in 1972.)
- Janić, Čedomir (2011). Short History of Aviation in Serbia. O. Petrović. Beograd: Aerokomunikacije. ISBN 978-86-913973-2-6.
- Mason, Francis K. Hawker Aircraft since 1920 (Putnam, 1961)
- Mason, Francis K. Hawker Aircraft since 1920. London: Putnam, 1991. ISBN 0-85177-839-9.
- Mason, Francis K (1992). The British Fighter since 1912. Naval Institute Press. ISBN 1-55750-082-7.
- Mondey, David (1994). The Hamlyn Concise Guide to British Aircraft of World War II. Aerospace Publishing. ISBN 1-85152-668-4.
- Thetford, Owen. "On Silver Wings — Part 16". Aeroplane Monthly, January 1992, Vol 20 No 1. các trang 10–16. ISSN 0143-7240.
- Weale, Elke C.; Weale, John A. and Barker, Richard F. Combat Aircraft of World War Two. Lionel Leventhal Ltd. ISBN 0-946495-43-2.