Bước tới nội dung

Hatakaze (lớp tàu khu trục)

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
JDS Hatakaze
Hatakaze (DDG-171) đang cập bờ ở Trân Châu câng, 1988
Khái quát lớp tàu
Tên gọi Lớp tàu khu trục Hatakaze
Xưởng đóng tàu Công ty Công nghiệp nặng Mitsubishi
Bên khai thác  Hải quân Nhật Bản
Lớp trước Lớp Tachikaze
Lớp sau Lớp Kongō
Kinh phí
  • (Hatakaze) 61.980.000.000 JPY
  • (Shimakaze) 69.283.000.000 JPY
Thời gian đóng tàu 1983–1988
Thời gian hoạt động 1986–
Hoàn thành 2
Đang hoạt động 2
Đặc điểm khái quát
Kiểu tàu Tàu khu trục tên lửa
Trọng tải choán nước
  • (Hatakaze)
  • 4.600 tấn Anh (4.674 t) tiêu chuẩn
  • (Shimakaze)
  • 4.650 tấn Anh (4.725 t) tiêu chuẩn
Chiều dài 150 m (492 ft 2 in)
Sườn ngang 16,4 m (53 ft 10 in)
Mớn nước 4,8 m (15 ft 9 in)
Động cơ đẩy
    • 2 × động cơ turbine khí Kawasaki Rolls-Royce Spey SM1A để chạy viễn dương
    • 2 × động cơ turbine khí Rolls-Royce Olympus để chạy cao tốc
    • 72.000 hp (54.000 kW)
    • 2 chân vịt
Tốc độ 30 hải lý trên giờ (35 mph; 56 km/h)
Thủy thủ đoàn tối đa 260
Vũ khí

Lớp tàu khu trục Hatakaze (tiếng Nhật: はたかぜ型護衛艦, Hatakaze gata goeikan) là một lớp tàu khu trục tên lửa của Lực lượng Tự vệ Biển Nhật Bản. Lớp này gồm 2 chiếc, được chế tạo vào giữa thập kỷ 1980 và hiện vẫn đang phục vụ.

Số hiệu Tên Đặt lườn Hạ thủy Đưa vào biên chế Đơn vị
DDG-171 Hatakaze 20 tháng 5 năm 1983 9 tháng 11 năm 1984 27 tháng 3 năm 1986 Hải đội hộ vệ số 4
DDG-172 Shimakaze 13 tháng 1 năm 1985 30 tháng 1 năm 1987 23 tháng 3 năm 1988 Hải đội hộ vệ số 1

Về kết cấu, nó cơ bản dựa trên thiết kế của lớp tàu khu trục Tachikaze. Đây là lớp tàu khu trục tên lửa đầu tiên của Nhật Bản được trang bị động cơ turbine khí phương thức COGAC cho phép tàu có thể hoạt động cả viễn dương lẫn cao tốc. Kết cấu của lớp Hatakaze do Nhật Bản tự thiết kế. Các lớp tàu khu trục tên lửa sau như Kongo và Hyuga đều dựa trên thiết kế của Mỹ.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]