Bước tới nội dung

Halothan

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Halothan
Dữ liệu lâm sàng
AHFS/Drugs.comThông tin thuốc chuyên nghiệp FDA
Danh mục cho thai kỳ
  • C
Dược đồ sử dụngHít vào
Mã ATC
Dữ liệu dược động học
Chuyển hóa dược phẩmGan (CYP2E1[1])
Bài tiếtThận, hô hấp
Các định danh
Tên IUPAC
  • 2-Bromo-2-chloro-1,1,1-trifluoroethane
Số đăng ký CAS
PubChem CID
IUPHAR/BPS
DrugBank
ChemSpider
Định danh thành phần duy nhất
KEGG
ChEBI
ChEMBL
ECHA InfoCard100.005.270
Dữ liệu hóa lý
Công thức hóa họcC2HBrClF3
Khối lượng phân tử197.381 g/mol
Mẫu 3D (Jmol)
SMILES
  • C(C(F)(F)F)(Cl)Br
Định danh hóa học quốc tế
  • InChI=1S/C2HBrClF3/c3-1(4)2(5,6)7/h1H ☑Y
  • Key:BCQZXOMGPXTTIC-UHFFFAOYSA-N ☑Y
  (kiểm chứng)

Halothane, được bán dưới tên Fluothane trong cùng một số tên khác, là một thuốc gây mê toàn thân.[2] Chúng có thể được sử dụng để bắt đầu hoặc duy trì trạng thái gây mê.[2] Một trong những điểm tốt của nó là nó không làm tăng sản xuất nước bọt, điều này có thể đặc biệt hữu ích ở những người khó đặt nội khí quản.[2] Chúng được sử dụng qua bằng đường mũi-dạng hít.[2]

Các tác dụng phụ của thuốc có thể kể đến như nhịp tim không đều, giảm khả năng thở (suy hô hấp) và các vấn đề về gan.[2] Thuốc không nên được sử dụng cho những người bị rối loạn chuyển hóa porphyrin hoặc có tiền sử bệnh tật tăng thân nhiệt ác tính ở chính họ hoặc người thân trong gia đình họ.[2] Không rõ liệu sử dụng trong khi mang thai có hại cho đứa trẻ hay không và thường không được khuyến cáo sử dụng trong phẫu thuật mổ lấy thai.[3] Halothane là một phân tử có đồng phân quang học được sử dụng như một hỗn hợp racemic (có cả hai đồng phân).[4]

Halothane được phát hiện vào năm 1955.[5] Nó nằm trong danh sách các loại thuốc thiết yếu của Tổ chức Y tế Thế giới, hay nhóm các loại thuốc hiệu quả và an toàn nhất cần thiết trong một hệ thống y tế.[6] Tính đến năm 2014, chi phí bán buôn ở các nước đang phát triển là khoảng 22 đến 52 USD cho một chai 250 ml.[7] Việc sử dụng nó ở các nước phát triển đã được thay thế chủ yếu bởi các hóa chất mới hơn như sevoflurane.[8] Nó không còn được bán ở Hoa Kỳ.[3]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ DrugBank: DB01159 (Halothane)
  2. ^ a b c d e f WHO Model Formulary 2008 (PDF). World Health Organization. 2009. tr. 17–18. ISBN 9789241547659. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 13 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2016.
  3. ^ a b “Halothane - FDA prescribing information, side effects and uses”. www.drugs.com. tháng 6 năm 2005. Lưu trữ bản gốc ngày 21 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 13 tháng 12 năm 2016.
  4. ^ Bricker, Simon (ngày 17 tháng 6 năm 2004). The Anaesthesia Science Viva Book. Cambridge University Press. tr. 161. ISBN 9780521682480. Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 9 năm 2017 – qua Google Books.
  5. ^ Walker, S. R. (2012). Trends and Changes in Drug Research and Development (bằng tiếng Anh). Springer Science & Business Media. tr. 109. ISBN 9789400926592. Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 9 năm 2017.
  6. ^ “WHO Model List of EssentialMedicines” (PDF). World Health Organization. tháng 10 năm 2013. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 23 tháng 4 năm 2014. Truy cập ngày 22 tháng 4 năm 2014.
  7. ^ “Halothane”. International Drug Price Indicator Guide. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 13 tháng 8 năm 2015.
  8. ^ Yentis, Steven M.; Hirsch, Nicholas P.; Ip, James (2013). Anaesthesia and Intensive Care A-Z: An Encyclopedia of Principles and Practice (bằng tiếng Anh) (ấn bản thứ 5). Elsevier Health Sciences. tr. 264. ISBN 9780702053757. Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 9 năm 2017.