Họ Dứa dại
Giao diện
Họ Dứa dại | |
---|---|
Phân loại khoa học | |
Giới (regnum) | Plantae |
(không phân hạng) | Angiospermae |
(không phân hạng) | Monocots |
Bộ (ordo) | Pandanales |
Họ (familia) | Pandanaceae R.Br., 1810 |
Chi điển hình | |
Pandanus Parkinson, 1773 | |
Các chi | |
Xem văn bản |
Họ Dứa dại hay họ Dứa gai[1] (danh pháp khoa học: Pandanaceae) là một họ trong thực vật có hoa có nguồn gốc ở khu vực nhiệt đới của Cựu thế giới, bao gồm khoảng trên 800 loài. Họ này được các nhà phân loại học thực vật công nhận rộng rãi.
Hệ thống APG II năm 2003 (không thay đổi từ hệ thống APG năm 1998) cũng công nhận họ này và đặt nó trong bộ Dứa dại (Pandanales) của nhánh monocots. Nó bao gồm 3-4 chi, trong đó chi Pandanus (dứa dại) là quan trọng nhất.
- Freycinetia Gaudich.: Khoảng 180 loài
- Martellidendron (Pic. Serm.) Callm. & Chassot, còn được coi là phân chi của chi Pandanus.
- Pandanus Parkinson: Khoảng 700 loài dứa dại (dứa gai, cây cơm nếp[2], dứa thơm)
- Sararanga Hemsl.
Phát sinh chủng loài
[sửa | sửa mã nguồn]Cây phát sinh chủng loài dưới đây lấy theo APG III.
Pandanales |
| |||||||||||||||||||||
Chú thích
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Trong tiếng Việt, từ dứa gai còn được dùng để chỉ ít nhất là một chi có danh pháp khoa học là Bromelia không có quan hệ họ hàng gì với họ này và nó được dùng tại Wikipedia để chỉ các loài của nhóm thực vật này.
- ^ Từ cây cơm nếp còn được dùng để chỉ một vài loài hoàng tinh thuộc chi Polygonatum, chẳng hạn P. kingianum.
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]Wikispecies có thông tin sinh học về Họ Dứa dại
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Họ Dứa dại.
- Pandanaceae Lưu trữ 2021-04-19 tại Wayback Machine trong L. Watson và M.J. Dallwitz (1992 trở đi). Các họ thực vật có hoa Lưu trữ 2007-01-03 tại Wayback Machine: Miêu tả, minh họa, nhận dạng, thông tin tra cứu. http://delta-intkey.com Lưu trữ 2007-01-03 tại Wayback Machine
- Pandanaceae tại data.acnatsci.org[liên kết hỏng]
- Monocot families (USDA)
- Phân loại trong NCBI
- Liên kết tại csdl.tamu.edu, Texas Lưu trữ 2008-10-12 tại Wayback Machine