Bước tới nội dung

Giải vô địch cờ vua thanh niên thế giới

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Giải vô địch cờ vua thanh niên thế giới là giải vô địch cờ vua thế giới do FIDE (Liên đoàn Cờ vua Quốc tế) tổ chức cho các kỳ thủ dưới 20 tuổi.

Bốn nhà vô địch Boris Spassky, Anatoly Karpov, Garry KasparovViswanathan Anand sau này đã trở thành nhà vô địch thế giới.

Danh sách vô địch

[sửa | sửa mã nguồn]

Giải mở ở đây theo nghĩa cả nam và nữ đều có thể tham dự. Do sức cờ của nam mạnh hơn nữ nên hàng năm chỉ có một vài kỳ thủ nữ tham dự giải này. Đến nay những nhà vô địch đều là nam.

TT Năm Địa điểm tổ chức Vô địch Quốc gia
1 1951 Coventry Borislav Ivkov Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư Nam Tư
2 1953 Copenhagen Oscar Panno  Argentina
3 1955 Antwerp Boris Spassky  Liên Xô
4 1957 Toronto William Lombardy  Hoa Kỳ
5 1959 Münchenstein Carlos Bielicki  Argentina
6 1961 Den Haag Bruno Parma Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư Nam Tư
7 1963 Vrnjacka Banja Florin Gheorghiu  România
8 1965 Barcelona Bojan Kurajica Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư Nam Tư
9 1967 Jerusalem Julio Kaplan  Puerto Rico
10 1969 Stockholm Anatoly Karpov  Liên Xô
11 1971 Athena Werner Hug  Thụy Sĩ
12 1973 Teesside Alexander Beliavsky  Liên Xô
13 1974 Manila Anthony Miles  Anh
14 1975 Tjentiste Valery Chekhov  Liên Xô
15 1976 Groningen Mark Diesen  Hoa Kỳ
16 1977 Innsbruck Artur Yusupov  Liên Xô
17 1978 Graz Sergey Dolmatov  Liên Xô
18 1979 Skien Yasser Seirawan  Hoa Kỳ
19 1980 Dortmund Garry Kasparov  Liên Xô
20 1981 Thành phố Mexico Ognjen Cvitan Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư Nam Tư
21 1982 Copenhagen Andrei Sokolov  Liên Xô
22 1983 Belfort Kiril Georgiev  Bulgaria
23 1984 Kiljava Curt Hansen  Đan Mạch
24 1985 Sharjah Maxim Dlugy  Hoa Kỳ
25 1986 Gausdal Walter Arencibia  Cuba
26 1987 Baguio Viswanathan Anand  Ấn Độ
27 1988 Adelaide Joel Lautier  Pháp
28 1989 Tunja Vasil Spasov  Bulgaria
29 1990 Santiago Ilya Gurevich  Hoa Kỳ
30 1991 Mamaja Vladimir Akopian  Armenia
31 1992 Buenos Aires Pablo Zarnicki  Argentina
32 1993 Kozhikode Igor Miladinovic  Nam Tư
33 1994 Caiobá Helgi Grétarsson  Iceland
34 1995 Halle, Saxony-Anhalt Roman Slobodjan  Đức
35 1996 Medellín Emil Sutovsky  Israel
36 1997 Żagań Tal Shaked  Hoa Kỳ
37 1998 Kozhikode Darmen Sadvakasov  Kazakhstan
38 1999 Yerevan Alexander Galkin  Nga
39 2000 Yerevan Lázaro Bruzón  Cuba
40 2001 Athena Peter Acs  Hungary
41 2002 Goa Levon Aronian  Armenia
42 2003 Nakhchivan Shakhriyar Mamedyarov  Azerbaijan
43 2004 Kochi Pentala Harikrishna  Ấn Độ
44 2005 Istanbul Shakhriyar Mamedyarov  Azerbaijan
45 2006 Yerevan Zaven Andriasian  Armenia
46 2007 Yerevan Ahmed Adly  Ai Cập
47 2008 Gaziantep Abhijeet Gupta  Ấn Độ
48 2009 Puerto Madryn Maxime Vachier-Lagrave[1]  Pháp
49 2010 Chotowa Dmitry Andreikin  Nga
50 2011 Chennai Dariusz Świercz [2]  Ba Lan
51 2012 Athens Alexander Ipatov  Thổ Nhĩ Kỳ
52 2013 Kocaeli Dư Ương Y  Trung Quốc
53 2014 Pune Lô Thượng Lỗi  Trung Quốc
54 2015 Khanty-Mansiysk Mikhail Antipov  Nga
55 2016 Bhubaneswar Jeffery Xiong  Hoa Kỳ
56 2017 Tarvisio Aryan Tari  Na Uy
57 2018 Gebze Parham Maghsoodloo  Iran
58 2019 New Delhi Evgeny Shtembuliak  Ukraina
TT Năm Địa điểm tổ chức Vô địch Quốc gia
1 1982 Senta Agnieszka Brustman  Ba Lan
2 1983 Thành phố Mexico Fliura Khasanova  Liên Xô
3 1985 Dobrna Ketevan Arakhamia  Liên Xô
4 1986 Gausdal Ildiko Madl  Hungary
5 1987 Baguio Camilla Baginskaite  Liên Xô
6 1988 Adelaide Alisa Galliamova  Liên Xô
7 1989 Tunja Ketino Kachiani  Liên Xô
8 1990 Santiago Ketino Kachiani  Liên Xô
9 1991 Mamaja Natasa Bojkovic Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư Nam Tư
10 1992 Buenos Aires Krystyna Dąbrowska  Ba Lan
11 1993 Kozhikode Nino Khurtsidze  Gruzia
12 1994 Caiobá Chư Thần  Trung Quốc
13 1995 Halle, Saxony-Anhalt Nino Khurtsidze  Gruzia
14 1996 Medellín Chư Thần  Trung Quốc
15 1997 Żagań Harriet Hunt  Anh
16 1998 Kozhikode Hoàng Thanh Trang Việt Nam
17 1999 Yerevan Maria Kouvatsou  Hy Lạp
18 2000 Yerevan Hứa Nguyên Nguyên  Trung Quốc
19 2001 Athens Humpy Koneru  Ấn Độ
20 2002 Goa Triệu Tuyết  Trung Quốc
21 2003 Nakhchivan Nana Dzagnidze  Gruzia
22 2004 Kochi Ekaterina Korbut  Nga
23 2005 Istanbul Elisabeth Pähtz  Đức
24 2006 Yerevan Trầm Dương  Trung Quốc
25 2007 Yerevan Vera Nebolsina  Nga
26 2008 Gaziantep Dronavalli Harika  Ấn Độ
27 2009 Puerto Madryn Swaminathan Soumya  Ấn Độ
28 2010 Chotowa Anna Muzychuk  Slovenia
29 2011 Chennai Deysi Cori [2]  Peru
30 2012 Athens Quách Kỳ  Trung Quốc
31 2013 Kocaeli Aleksandra Goryachkina  Nga
32 2014 Pune Aleksandra Goryachkina  Nga
33 2015 Khanty-Mansiysk Nataliya Buksa  Ukraina
34 2016 Bhubaneswar Dinara Saduakassova  Kazakhstan
35 2017 Tarvisio Zhansaya Abdumalik  Kazakhstan
36 2018 Gebze Aleksandra Maltsevskaya  Nga
37 2019 New Delhi Polina Shuvalova  Nga

Chức vô địch theo quốc gia

[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới đây là danh sách thống kê số lượng chức vô địch theo quốc gia. Số liệu thống kê được cập nhật đến năm 2019. Thứ tự xếp theo số lượng chức vô địch. Với những quốc gia có cùng số lượng thì xếp theo thời gian giành được chức vô địch cuối cùng, quốc gia nào có thời gian sớm hơn thì được xếp trên, không phân biệt chức vô địch giải mở hay giải nữ.

Những quốc gia không còn tồn tại được in nghiêng.

Quốc gia Tổng số
vô địch
Mở Nữ
 Liên Xô 14 8 6
 Nga 9 3 6
 Trung Quốc 8 2 6
 Hoa Kỳ 7 7 0
Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư Nam Tư 6 5 1
 Ấn Độ 6 3 3
 Argentina 3 3 0
 Armenia 3 3 0
 Gruzia 3 0 3
 Ba Lan 3 1 2
 Kazakhstan 3 1 2
 Anh 2 1 1
 Bulgaria 2 2 0
 Đức 2 1 1
 Cuba 2 2 0
 Hungary 2 1 1
 Azerbaijan 2 2 0
 Pháp 2 2 0
 Ukraina 2 1 1
 Iceland 1 1 0
 Israel 1 1 0
 Ai Cập 1 1 0
 Puerto Rico 1 1 0
 Thụy Sĩ 1 1 0
 România 1 1 0
Việt Nam 1 0 1
 Hy Lạp 1 0 1
 Đan Mạch 1 1 0
 Slovenia 1 0 1
 Peru 1 0 1
 Thổ Nhĩ Kỳ 1 1 0
 Na Uy 1 1 0
 Iran 1 1 0

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Brace, Edward R. (1977), An Illustrated Dictionary of Chess, London: Hamlyn Publishing Group, tr. 308, ISBN 1-55521-394-4
  • FIDE (2004), “1.2 Titles achieved from International Championships”, FIDE Handbook
  • Keene, Raymond (1977), “World Junior Championship”, trong Golombek, Harry (biên tập), Golombek's Encyclopedia of Chess, Batsford, tr. 346–347, ISBN 0-517-53146-1
  • Sunnucks, Anne (1970), Encyclopaedia of Chess, New York: St. Martin's Press, tr. 538, LCCN 78-0 – 1
  • Whyld, Ken (1986), Guinness Chess, The Records, Guinness Superlatives, ISBN 0-85112-455-0. (results through 1985)

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]