Bước tới nội dung

Giải bóng đá U-21 Quốc tế Báo Thanh Niên 2008

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Giải bóng đá U-21 Quốc tế Báo Thanh Niên 2008
Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhà Việt Nam
Thời gian20 tháng 9 - 28 tháng 9 năm 2008
Số đội6 (từ 6 hiệp hội)
Địa điểm thi đấu1 (tại 1 thành phố chủ nhà)
Vị trí chung cuộc
Vô địch Iran (lần thứ 2)
Á quân Thái Lan
Hạng ba Việt Nam
Thống kê giải đấu
Số trận đấu10
Số bàn thắng34 (3,4 bàn/trận)
Vua phá lướiViệt Nam Nguyễn Đức Thiện
Iran Jalaldin Alimohammadi (3 bàn thắng)
Cầu thủ
xuất sắc nhất
Iran Rasoul Kar
2007
2009

Giải bóng đá U21 Quốc tế báo Thanh niên lần 2-2008 diễn ra từ ngày 20 tháng 9 đến ngày 28 tháng 9 năm 2008 trên Sân vận động Tự Do tại Thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.[1]

Địa điểm thi đấu

[sửa | sửa mã nguồn]

Tất cả các trận đấu diễn ra trên Sân vận động Tự Do tại Thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Việt Nam Thành phố Huế
Sân vận động Tự Do
Sức chứa: 25,000

Thành phần tham dự

[sửa | sửa mã nguồn]
Số thứ tự Đội bóng Liên đoàn Huấn luyện viên Đội trưởng
1 Việt Nam U21 Báo Thanh niên Việt Nam Việt Nam Việt Nam Lưu Quốc Tân
2 Singapore U21 Singapore Singapore Singapore Terry Pathmanathan
3 Thái Lan U19 Thái Lan Thái Lan Thái Lan Kawin Kachendecha
4 Malaysia U21 Malaysia Malaysia Malaysia Rajagopal
5 Myanmar U21 Myanmar Myanmar Myanmar San Win
6 Iran U20 Iran Iran Iran Marka Aghajanian

Cơ cấu giải thưởng

[sửa | sửa mã nguồn]

Giải thưởng tập thể

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Đội vô địch: Cúp, Huy chương vàng, Cờ và 10.000 USD
  • Đội nhì: Huy chương bạc, Cờ và 7.000 USD
  • Đội ba: Huy chương đồng, Cờ và 5.000 USD
  • Giải phong cách: Cờ và 3.000 USD
  • Tổ trọng tài xuất sắc nhất: 500 USD

Giải cá nhân

[sửa | sửa mã nguồn]

Mỗi giải cá nhân nhận 500 USD bao gồm các giải sau:

  • Cầu thủ ghi nhiều bàn thắng nhất
  • Cầu thủ xuất sắc nhất
  • Thủ môn xuất sắc nhất

Vòng bảng

[sửa | sửa mã nguồn]

6 đội chia thành hai bảng đấu vòng tròn một lượt tính điểm chọn hai đội đầu mỗi bảng vào bán kết.[2]

Đội bóng đi tiếp vào vòng trong Đội bóng bị loại ở vòng bảng

Tất cả thời gian là giờ địa phương (UTC+7) tại nơi diễn ra trận đấu.

Đội tuyển số trận thắng hoà thua bàn thắng bàn thua điểm
Thái Lan 2 2 0 0 6 2 6
Việt Nam 2 1 0 1 5 4 3
Malaysia 2 0 0 2 3 8 0
Đội tuyển số trận thắng hoà thua bàn thắng bàn thua điểm
Iran 2 2 0 0 7 0 6
Singapore 2 1 0 1 1 6 3
Myanmar 2 0 0 2 0 2 0

Đấu loại trực tiếp

[sửa | sửa mã nguồn]

Tóm tắt

[sửa | sửa mã nguồn]
 
Bán kếtChung kết
 
      
 
26 tháng 9
 
 
Thái Lan3
 
28 tháng 9
 
Singapore1
 
Thái Lan1
 
26 tháng 9
 
Iran2
 
Iran4
 
 
Việt Nam0
 
Tranh hạng ba
 
 
28 tháng 9
 
 
Singapore0
 
 
Việt Nam1

Bán kết

[sửa | sửa mã nguồn]

Tranh hạng ba

[sửa | sửa mã nguồn]

Chung kết

[sửa | sửa mã nguồn]

Kết quả chung cuộc

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ VFF (11 tháng 9 năm 2008). “Lịch thi đấu giải U21 Quốc tế - Báo Thanh Niên 2008”. Vff.org.vn. Truy cập 14 tháng 12 năm 2017.
  2. ^ VFF (8 tháng 10 năm 2012). “Thành lập Đội tuyển U.21 Báo Thanh Niên Việt Nam tham dự giải U21 quốc tế tại Gia Lai”. Vff.org.vn. Truy cập 14 tháng 12 năm 2015.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]