Bước tới nội dung

Giải Grammy Huyền thoại

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Giải Grammy Huyền thoại
Ban nhạc Bee Gees, đương kim chủ nhân của giải thưởng.
Trao chođóng góp liên tục và ảnh hưởng đối với ngành công nghiệp âm nhạc
Quốc giaHoa Kỳ
Được trao bởiViện thu âm nghệ thuật và khoa học quốc gia
Lần đầu tiên1990
Trang chủgrammy.com

Giải Grammy Huyền thoại (tiếng Anh: Grammy Legend Award, hay Grammy Living Legend Award)[1] là một giải thưởng vinh danh đặc biệt được trao cho các nghệ sĩ trong lĩnh vực ghi âm tại giải Grammy, một lễ trao giải được thành lập năm 1958 và có tên gọi ban đầu là Gramophone Awards.[2][3] Các giải thưởng danh dự trong một số hạng mục được Viện thu âm nghệ thuật và khoa học quốc gia của Hoa Kỳ đề cử tại lễ trao giải hàng năm dành cho những thành tựu đáng chú ý trong ngành công nghiệp âm nhạc.[4][5]

Giải Grammy Huyền thoại được trao lần đầu tiên cho Andrew Lloyd Webber, Liza Minnelli, Smokey RobinsonWillie Nelson vào năm 1990. Việc vinh danh ban đầu là để công nhận "những đóng góp liên tục và có ảnh hưởng trong lĩnh vực ghi âm".[6] Năm kế tiếp, giải thưởng được trao cho các nhạc sĩ (Aretha Franklin, Billy Joel, Johnny CashQuincy Jones) được công nhận như là giải Grammy Huyền thoại. Giải cũng được trao cho Barbra Streisand vào năm 1992 và Michael Jackson vào năm 1993.

Sau năm 1994, khi hai nhạc sĩ người Mỹ Curtis MayfieldFrank Sinatra đồng nhận giải Grammy Huyền thoại, giải thưởng đã được trao cho những nghệ sĩ thu âm có những đóng góp không ngừng nghỉ. Ca sĩ opera tenor người Ý Luciano Pavarotti là người nhận giải năm 1998. Trong năm kế tiếp, ca sĩ-người viết nhạc người Anh Elton John là người được vinh danh. Bee Gees là nghệ sĩ nhận giải đầu tiên trong thế kỉ 21 khi nhóm được vinh danh năm bởi Viện hàn lâm năm 2003. Tổng cộng có mười bốn nghệ sĩ đơn ca và một ban nhạc từng nhận giải Grammy Huyền thoại.

Danh sách những người đã nhận giải

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm[I] Chân dung Nghệ sĩ Trọn đời Quốc tịch Ghi chú
1990 An upperbody shot of a middle-aged man in a dark suit. Andrew Lloyd Webber s. 1948 Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Anh Quốc [7]
1990 A woman in a red dress, jacket and scarf smiles toward the camera. Liza Minnelli s. 1946 Hoa Kỳ Hoa Kỳ [1]
1990 A man in a light-colored suit sings into a microphone Smokey Robinson s. 1940 Hoa Kỳ Hoa Kỳ [8]
1990 An elderly man holds a guitar while in front of a microphone. He has white facial hair and wears a United States flag bandana. Willie Nelson s. 1933 Hoa Kỳ Hoa Kỳ [6]
1991 A woman stands on stage and sings into a microphone. She wears a blue dress and has a blue feather boa around her arms. Aretha Franklin s. 1942 Hoa Kỳ Hoa Kỳ [9]
1991 An upper body shot of a man wearing a shirt, suit and tie. He is balding and his smiling mouth is framed by a white goatee beard. Billy Joel s. 1949 Hoa Kỳ Hoa Kỳ [10]
1991 alt6=A man with dark hair looks forlornly down to his left. He rests his chin between his thumb and finger. Johnny Cash 1932–2003 Hoa Kỳ Hoa Kỳ [11]
1991 A man in a blue jacket looks ahead. The balding male's dark sunglasses conceal his eyes. Quincy Jones s. 1933 Hoa Kỳ Hoa Kỳ [12]
1992 A blond-haired woman looks down to the ground. She wears a white dress and a silver necklace. Barbra Streisand s. 1942 Hoa Kỳ Hoa Kỳ [13]
1993 US singer Michael Jackson on ngày 14 tháng 5 năm 1984, during a White House Ceremony to launch the Campaign against Drunk Driving. Michael Jackson 1958–2009 Hoa Kỳ Hoa Kỳ [14]
1994 Black and white picture of a man with a beard wearing a turtleneck and glasses. Curtis Mayfield 1942–1999 Hoa Kỳ Hoa Kỳ [15]
1994 A middle-aged man in a tuxedo sits and smiles into the distance. Frank Sinatra 1915–1998 Hoa Kỳ Hoa Kỳ [16]
1998 A man in a dress coat and white shirt opens his mouth, which is framed by dark facial hair. Luciano Pavarotti 1935–2007  Ý [17]
1999 A blond-haired middle-aged man stands with his arms open and fists clenched. He wears a dark suit and red shirt. He also sports a cross pendant around his neck, and wears purple sunglasses. Elton John s. 1947 Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Anh Quốc [6]
2003 The Bee Gees Bee Gees Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Anh Quốc [18]

^[I] Mỗi năm được liên kết đến bài viết về Lễ trao giải Grammy tương ứng của năm đó.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
Tổng quát
  • “Grammy Legend Award Winners”. Giải Grammy. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 1 năm 2011. Truy cập ngày 20 tháng 12 năm 2009.
Riêng
  1. ^ a b Kotb, Hoda (ngày 12 tháng 3 năm 2004). “Liza: Life in the limelight”. NBC. Truy cập ngày 31 tháng 12 năm 2009.
  2. ^ “Seen and heard at the 50th Grammy Awards”. USA Today. Gannett Company. ngày 11 tháng 2 năm 2008. Truy cập ngày 20 tháng 12 năm 2009.
  3. ^ Henken, John (ngày 18 tháng 2 năm 2001). “Where Classical Is the Star” (Bắt buộc thanh toán để truy cập toàn bộ bài viết). Los Angeles Times. Tribune Company. Truy cập ngày 20 tháng 12 năm 2009.
  4. ^ Hilburn, Richard (ngày 13 tháng 3 năm 1970). “Top Grammy Winners Announced”. Los Angeles Times. Tribune Company. Lưu trữ bản gốc ngày 30 tháng 12 năm 2014. Truy cập ngày 20 tháng 12 năm 2009.Quản lý CS1: bot: trạng thái URL ban đầu không rõ (liên kết)
  5. ^ “The Prem Rawat Foundation Presents Its Initiatives at the Grammy Awards”. America's Intelligence Wire. ngày 9 tháng 2 năm 2007. Truy cập ngày 21 tháng 12 năm 2009.
  6. ^ a b c “Grammy Legend Award”. Grammy.com. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 2 năm 2006. Truy cập ngày 20 tháng 12 năm 2009.Quản lý CS1: bot: trạng thái URL ban đầu không rõ (liên kết)
  7. ^ People 2000, tr. 545
  8. ^ Kalte 2005, tr. 117
  9. ^ “WHO ARE THE TOP GRAMMY WINNERS OF ALL TIME?”. Grammy.com. Truy cập ngày 31 tháng 12 năm 2009.
  10. ^ Gunderson, Edna (ngày 16 tháng 3 năm 1999). “Billy Joel enters his classical period Joining Hall of Fame, he leaves rock behind”. USA Today. Gannett Company. Bản gốc (Bắt buộc thanh toán để truy cập toàn bộ bài viết) lưu trữ ngày 24 tháng 10 năm 2012. Truy cập ngày 20 tháng 12 năm 2009.
  11. ^ “Critic's choice” (Bắt buộc thanh toán để truy cập toàn bộ bài viết). Fort Worth Star-Telegram. The McClatchy Company. ngày 15 tháng 2 năm 1991. Truy cập ngày 20 tháng 12 năm 2009.
  12. ^ Ballasy, Nicholas (ngày 29 tháng 10 năm 2009). 'Melody' Missing from Music Industry, Quincy Jones Says”. CNSNews.com. Lưu trữ bản gốc ngày 30 tháng 10 năm 2009. Truy cập ngày 31 tháng 12 năm 2009.Quản lý CS1: bot: trạng thái URL ban đầu không rõ (liên kết)
  13. ^ “The 1992 Grammys an 'unforgettable' night for Natalie Cole, Bonnie Raitt and R.E.M” (Bắt buộc thanh toán để truy cập toàn bộ bài viết). The Philadelphia Inquirer. Philadelphia Media Holdings. ngày 26 tháng 2 năm 1992. Truy cập ngày 20 tháng 12 năm 2009.
  14. ^ McShane, Larry (ngày 25 tháng 2 năm 1993). “Grammy moments - memorable and forgettable”. Deseret News. Truy cập ngày 31 tháng 12 năm 2009.
  15. ^ “Curtis Mayfield, 57, entertainer, songwriter” (Bắt buộc thanh toán để truy cập toàn bộ bài viết). Telegram & Gazette. The New York Times Company. ngày 27 tháng 12 năm 1999. Truy cập ngày 20 tháng 12 năm 2009.
  16. ^ Harrington, Richard (ngày 2 tháng 3 năm 1994). “The Grammy Whammy” (Bắt buộc thanh toán để truy cập toàn bộ bài viết). The Washington Post. The Washington Post Company. Truy cập ngày 20 tháng 12 năm 2009.[liên kết hỏng]
  17. ^ Shmith, Michael (ngày 7 tháng 9 năm 2007). “Prince among tenors, undisputed king of high C's”. The Age. Fairfax Media. Truy cập ngày 20 tháng 12 năm 2009.
  18. ^ “The 45th Annual Grammy Awards” (Bắt buộc thanh toán để truy cập toàn bộ bài viết). The Philadelphia Inquirer. Philadelphia Media Holdings. ngày 24 tháng 2 năm 2003. Truy cập ngày 20 tháng 12 năm 2009.
Tài liệu tham khảo

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]