Bước tới nội dung

Danh sách thành viên Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bản đồ cho biết số lần các quốc gia được bầu làm thành viên Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc.
  Thành viên thường trực
  18 lần
  16 lần
  12 lần
  10 lần
  9 lần
  8 lần
  7 lần
  6 lần
  5 lần
  4 lần
  3 lần
  2 lần
  1 lần
  0 lần

Bên cạnh các thành viên thường trực gồm Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (trước là Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan)), Cộng hòa Pháp, Liên bang Nga (trước là Liên Xô), Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc IrelandHợp chúng quốc Hoa Kỳ, Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc còn có các thành viên không thường trực, bầu theo năm hoặc theo nhiệm kỳ.

Từ năm 1966, các thành viên không thường trực phân bổ cho các khu vực và nhóm quốc gia như sau:

Danh sách thành viên thường trực

[sửa | sửa mã nguồn]

Hội đồng có 5 thành viên thường trực:

Quốc gia Đại diện hiện tại Nhà nước đại diện hiện tại Nhà nước đại diện cũ
 Trung Quốc Lưu Kết Nhất (2013)[1]  Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1971-nay)  Trung Hoa Dân Quốc (1946–1971)
 Pháp François Delattre (2014)[2]  Cộng hòa Pháp (1958-nay) Pháp Đệ Tứ Cộng hòa Pháp (1946–1958)
 Nga Vitaly Churkin (2006)[3]  Liên bang Nga (1992-nay)  Liên Xô (1946–1991)
 Anh Quốc Matthew Rycroft (2015)[4]  Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland (1946-nay)
 Hoa Kỳ Samantha Power (2013)[5]  Hợp chúng quốc Hoa Kỳ (1946-nay)

Danh sách các thành viên không thường trực

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm Khối Châu Phi Khối Châu Á-Thái Bình Dương Khối Mỹ Latin và Caribbean (GRULAC) Khối Tây Âu và còn lại Khối Đông Âu
* Các quốc gia đại diện Khối Ả Rập
1966
Mali

Nigeria

Uganda

Nhật Bản

Jordan*

Argentina

Uruguay

Hà Lan

New Zealand

Bulgaria
1967
Ethiopia

Ấn Độ

Brasil

Canada

Đan Mạch
1968
Algérie *

Sénégal

Pakistan

Paraguay

Hungary
1969
Zambia

Nepal

Colombia

Phần Lan

Tây Ban Nha
1970
Burundi

Sierra Leone

Syria *

Nicaragua

Ba Lan
1971
Somalia

Nhật Bản

Argentina

Bỉ

Ý
1972
Guinée

Sudan *

Ấn Độ

Panama

Nam Tư
1973
Kenya

Indonesia

Perú

Úc

Áo
1974
Cameroon

Mauritanie

Iraq *

Costa Rica

Byelorussia
1975
Tanzania

Nhật Bản

Guyana

Ý

Thụy Điển
1976
Bénin

Libya *

Pakistan

Panama

România
1977
Mauritius

Ấn Độ

Venezuela

Canada

Tây Đức
1978
Gabon

Nigeria

Kuwait *

Bolivia

Tiệp Khắc
1979
Zambia

Bangladesh

Jamaica

Na Uy

Bồ Đào Nha
1980
Niger

Tunisia *

Philippines

México

Đông Đức
1981
Uganda

Nhật Bản

Panama

Ireland

Tây Ban Nha
1982
Togo

Zaire

Jordan *

Guyana

Ba Lan
1983
Zimbabwe

Pakistan

Nicaragua

Malta

Hà Lan
1984
Burkina Faso[a]

Ai Cập *

Ấn Độ

Perú

Ukraine
1985
Madagascar

Thái Lan

Trinidad và Tobago

Úc

Đan Mạch
1986
Congo

Ghana

Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất *

Venezuela

Bulgaria
1987
Zambia

Nhật Bản

Argentina

Tây Đức

Ý
1988
Algérie *

Sénégal

Nepal

Brasil

Nam Tư
1989
Ethiopia

Malaysia

Colombia

Canada

Phần Lan
1990
Bờ Biển Ngà

Zaire

Yemen *[b]

Cuba

România
1991
Zimbabwe

Ấn Độ

Ecuador

Áo

Bỉ
1992
Cabo Verde

Maroc *

Nhật Bản

Venezuela

Hungary
1993
Djibouti

Pakistan

Brasil

New Zealand

Tây Ban Nha
1994
Nigeria

Rwanda

Oman *

Argentina

Cộng hòa Séc
1995
Botswana

Indonesia

Honduras

Đức

Ý
1996
Ai Cập *

Guiné-Bissau

Hàn Quốc

Chile

Ba Lan
1997
Kenya

Nhật Bản

Costa Rica

Bồ Đào Nha

Thụy Điển
1998
Gabon

Gambia

Bahrain *

Brasil

Slovenia
1999
Namibia

Malaysia

Argentina

Canada

Hà Lan
2000
Mali

Tunisia *

Bangladesh

Jamaica

Ukraina
2001
Mauritius

Singapore

Colombia

Ireland

Na Uy
2002
Cameroon

Guinée

Syria *

México

Bulgaria
2003
Angola

Pakistan

Chile

Đức

Tây Ban Nha
2004
Algérie *

Bénin

Philippines

Brasil

România
2005
Tanzania

Nhật Bản

Argentina

Đan Mạch

Hy Lạp
2006
Ghana

Cộng hòa Congo

Qatar *

Perú

Slovakia
2007
Nam Phi

Indonesia

Panama

Bỉ

Ý
2008
Burkina Faso

Libya *

Việt Nam

Costa Rica

Croatia
2009
Uganda

Nhật Bản

México

Áo

Thổ Nhĩ Kỳ
2010
Gabon

Nigeria

Liban *

Brasil

Bosna và Hercegovina
2011
Nam Phi

Ấn Độ

Colombia

Đức

Bồ Đào Nha
2012
Maroc *

Togo

Pakistan

Guatemala

Azerbaijan
2013
Rwanda

Hàn Quốc

Argentina

Úc

Luxembourg
2014
Tchad

Nigeria

Jordan *

Chile

Litva
2015
Angola

Malaysia

Venezuela

New Zealand

Tây Ban Nha
2016
Ai Cập *

Sénégal

Nhật Bản

Uruguay

Ukraina
2017
Ethiopia

Kazakhstan

Bolivia

Ý

Thụy Điển
2018
Guinea Xích Đạo

Côte d'Ivoire

Kuwait

Perú

Hà Lan[c]

Ba Lan
2019
Nam Phi

Indonesia

Cộng hòa Dominica

Đức

Bỉ
2020
Niger

Tunisia*

Việt Nam

Saint Vincent và Grenadines

Estonia
2021
Kenya

Ấn Độ

México

Na Uy

Ireland
2022

Danh sách thành viên không thường trực trước 1966

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm Ghế Mỹ Latin Ghế Khối thịnh vượng Ghế Đông Âu
& Châu Á[d]
Ghế Trung Đông Ghế Tây Âu
1946
Brasil

México

Úc

Ba Lan

Ai Cập

Hà Lan
1947
Colombia

Syria

Bỉ
1948
Argentina

Canada

Ukraine
1949
Cuba

Ai Cập

Na Uy
1950
Ecuador

Ấn Độ

Nam Tư
1951
Brasil

Thổ Nhĩ Kỳ

Hà Lan
1952
Chile

Pakistan

Hy Lạp
1953
Colombia

Liban

Đan Mạch
1954
Brasil

New Zealand

Thổ Nhĩ Kỳ
1955
Perú

Iran

Bỉ
1956
Cuba

Úc

Nam Tư
1957
Colombia

Philippines

Iraq

Thụy Điển
1958
Panama

Canada

Nhật Bản
1959
Argentina

Tunisia

Ý
1960
Ecuador

Ceylon

Ba Lan
1961
Chile

Thổ Nhĩ Kỳ

Cộng hòa Ả Rập Thống nhất

Liberia[e]
1962
Venezuela

Ghana

România

Ireland
1963
Brasil

Philippines

Maroc[f]

Na Uy
1964
Bolivia

Bờ Biển Ngà[g]

Tiệp Khắc
1965
Uruguay

Malaysia

Jordan

Hà Lan
  1. ^ Vào thời điểm bầu cử và tới tháng 8/1984, quốc gia được gọi Cộng hòa Thượng Volta.
  2. ^ Tại thời điểm bỏ phiếu Nam Yemen được bầu, vào tháng 5 năm 1990, Bắc Yemen thống nhất thành Yemen.
  3. ^ http://thanhnien.vn/the-gioi/y-ha-lan-chia-nhau-ghe-uy-vien-khong-thuong-truc-hoi-dong-bao-an-lhq-718052.html
  4. ^ Đông Âu bao gồm các quốc gia châu Á từ 1956 về trước.
  5. ^ Liberia là quan sát viên của Tây Âu 1961
  6. ^ Maroc là quan sát viên của Trung Đông trong giai đoạn 1963–1964.
  7. ^ Côte d'Ivoire là quan sát viên của Khối Thịnh vượng chung trong giai đoạn 1964–1965.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]