Bước tới nội dung

Danh sách quốc gia theo năm ra đời truyền hình

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
TV

Năm ra đời của truyền hình cho mỗi nước có thể khó xác định chính xác khi sự kiện đã xảy ra quá lâu, thường ở các nước phát triển truyền hình sớm.

Danh sách theo năm truyền hình ra đời

[sửa | sửa mã nguồn]
Nước Năm Ghi chú
 Afghanistan 1978 Bị cấm trong vùng Taliban quản lý. Phát không liên tục trong vùng chính phủ quản lý.[1]
 Ai Cập 1960 [2]
 Albania 1960 [3]
 Algérie 1956 [4]
 Andorra 1995 [3]
 Angola 1976 [3]
 Antigua và Barbuda 1962 [3]
 Guinea Xích Đạo 1968 [5]
 Argentina 1951 [6]
 Armenia 1956 [7]
 Azerbaijan 1956 [3]
 Ethiopia 1964 [3]
 Úc 1956 Thử nghiệm từ 1934[8][9]
 Bahamas 1977 [3]
 Bahrain 1973 Phát liên tục từ 1975 [3][10]
 Bangladesh 1964 [3][11]
 Barbados 1964 [3]
 Bỉ 1953 [12]
 Belize 1981 1981 có TH tư nhân ở Belize City. Không có TH công; xem được từ Mexico và từ vệ tinh.[13]
 Bénin 1972 Phát liên tục từ 1978[14][15]
 Bhutan 1999 [3]
 Bolivia 1969 [3]
 Bosna và Hercegovina 1969 [16]
 Botswana 2000 Từ 1988 đã có phát lại chương trình nước ngoài.[3][3]
 Brasil 1950 [17]
 Brunei 1975 [3]
 Bulgaria 1959 [3]
 Burkina Faso 1963 [18]
 Burundi 1985 [19]
 Chile 1957 [3]
 Đài Loan 1962 [3]
 Trung Quốc 1958 [3]
 Quần đảo Cook 1989 [3][20]
 Costa Rica 1960 [3]
 Đan Mạch 1951 Phát liên tục từ 1954 [21]
 Deutsches Reich 1935 Thử nghiệm từ 1929,[22] với đài phát của Paul Nipkow; năm 1944 gián đoạn vì chiến tranh.
 CHLB Đức 1952 Thử nghiệm từ 1950[22]
 CHDC Đức 1952 Thử nghiệm từ 1951[22]
 Dominica x Không có TH riêng,[23] từ 1982 có TH cáp nước ngoài.[3]
 CH Dominica 1952 [24]
 Djibouti 1986 Phát TH Pháp từ 1967[25]
 Ecuador 1959 [26]
 El Salvador 1964 [16]
 Bờ Biển Ngà 1963 [27]
 Eritrea 1992 [3]
 Estonia 1955 [28]
 Fiji 1994 Từ 1991 phát trên các đảo.[3][20]
 Phần Lan 1957 [3]
 Pháp 1939 Thử nghiệm từ 1931. Năm 1940 gián đoạn vì chiến tranh, sau đó từ 1943 có TH ở hai vùng: vùng tự do và vùng Đức chiếm đóng.[29][30]
 Gabon 1963 [31]
 Gambia 1995 [3]
 Gruzia 1956 [3]
 Ghana 1965 [32]
 Grenada 1980 [33]
 Hy Lạp 1966 Thử nghiệm từ 1961[34]
 Guatemala 1956 [3]
 Guinée 1977 [3]
 Guiné-Bissau 1997 Thử nghiệm 1989 [3][35]
 Guyana 1993 [19]
 Haiti 1959 [3]
 Honduras 1959 [36]
 Ấn Độ 1959 Thử nghiệm từ 1958, sau đó chỉ phát ở Delhi,[37][38] Từ 1965 phát hàng ngày, từ 1975 phát ở 7 bang lớn, từ 1982 toàn quốc.[39]
 Indonesia 1962 [3]
 Iraq 1956 [16]
 Iran 1959 [40]
 Ireland 1961 Từ 1955 thu được TH từ Bắc Ireland.[41][42]
 Iceland 1966 [43]
 Israel 1968 Thử nghiệm phát ảnh từ 1966.[3][44]
 Ý 1954 [45]
 Jamaica 1959 [3]
 Nhật Bản 1953 Thử nghiệm từ 1939,[46][47] 1940 gián đoạn vì chiến tranh,[46] Thử nghiệm trở lại từ 1948.
 Bắc Yemen 1975 [10][48]
 Nam Yemen 1964 [49]
 Jordan 1968 [10][50]
Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư Nam Tư (1956) Không có TH chung trong Liên bang, từ 1956 đến 1975 lập các đài của nước thành viên.[16]
 Campuchia 1966 1975 gián đoạn vì chiến tranh, lập lại 1979[51]
 Cameroon 1985 [52]
 Canada 1953 [53]
 Cabo Verde 1984 [54]
 Kazakhstan 1958 Dữ liệu khác: 1959 [3][55]
 Qatar 1970 Phát liên tục từ 1975 [3][10]
 Kenya 1962 [56]
 Kyrgyzstan 1958 [57]
 Kiribati 2004 [58]
 Colombia 1954 [3]
 Comoros 2004 [3]
 CHDC Congo 1966 [59]
 CH Congo 1962 [60]
 CH DCND Triều Tiên 1963 Thử nghiệm từ 1961[61]
 Hàn Quốc 1961 [3]
 Kosovo 1975 [16]
 Croatia 1956 [3]
 Cuba 1950 [62]
 Kuwait 1957 TV tư nhân, quốc hữu hóa 1961.[10][63][64]
 Lào 1983 [65]
 Lesotho 1988 [3]
 Latvia 1954 [3]
 Liban 1959 [3]
 Liberia 1964 [66]
 Libya 1957 [3]
 Liechtenstein 1992
 Litva 1957 [3]
 Luxembourg 1955
 Madagascar 1967 [67]
 Malawi 1999 Tổng thống Hastings Kamuzu Banda (1964–1994) cấm phát TV.[3][19]
 Malaysia 1963 [3]
 Maldives 1978 [3]
 Mali 1983 [68]
 Malta 1961 [69]
 Maroc 1962 [3][10]
 Quần đảo Marshall 1976 [20]
 Mauritanie 1983 [3]
 Mauritius 1965 Thử nghiệm từ 1964[70]
 Bắc Macedonia 1964 [3]
 México 1950 Thử nghiệm từ 1946[71][72][73]
 Liên bang Micronesia (1975) Chuuk 1975, Yap 1979, Pohnpei 1984, Kosrae 1993[20]
 Moldova 1958 [74]
 Monaco 1954 [3]
 Mông Cổ 1967 [3]
 Montenegro 1971 [3]
 Mozambique 1981 [3]
 Myanmar 1981 [75]
 Namibia 1981 [76]
 Nauru 1991 [3]
   Nepal 1985 [3]
 New Zealand 1960 Thử nghiệm từ 1951[77]
 Nicaragua 1955 [78]
 Hà Lan 1951 [79]
 Niger 1964 Phát ảnh [80][81] TV từ 1978[82]
 Nigeria (1959) Tây Nigeria 1959, Đông Nigeria 1960, Bắc Nigeria 1962[81][83]
 Niue 1986 [20]
 CH Bắc Síp 1976 [84]
 Na Uy 1960 Thử nghiệm từ 1954[85]
 Oman 1974 [3]
 Áo 1958 Thử nghiệm từ 1955
 Đông Timor 2000 [3]
 Pakistan 1964 [3][11]
 Palestine 1994 [3]
 Palau 1974 [20]
 Panama 1962 [3]
 Papua New Guinea 1987 [3]
 Paraguay 1965 [3]
 Perú 1958 [3]
 Philippines 1953 [86]
 Ba Lan 1952 Thử nghiệm từ 1937, 1939 gián đoạn vì chiến tranh.[3][87]
 Bồ Đào Nha 1956 [3]
Rhodesia

& Zambia & Malawi

1960 1960 ở Nam Rhodesia (nay là Zimbabwe), 1961 ở Bắc Rhodesia, không có ở Nyasaland[88][89]
 Rwanda 1992 [3]
 România 1956 [3]
 Nga (1938) Thời Liên Xô thì khác với các nước CH khác, tại CHLB Nga TV đồng nhất với TH của Liên Xô, cho đến năm 1991 [3].
 Quần đảo Solomon 1992 [20]
 Zambia 1965 Từ 1961 là vùng của TH Rhodesia & Nyasaland[81][88]
 Samoa 1993 [20]
 San Marino 1994 Thử nghiệm từ 1993[90]
 São Tomé và Príncipe 1972 [3]
 Ả Rập Xê Út 1965 [3]
 Thụy Điển 1956 [3]
 Thụy Sĩ 1953
 Sénégal 1965 [91]
 Serbia 1958 [16]
 Seychelles 1983 [92]
 Sierra Leone 1963 [3]
 Zimbabwe 1964 Từ 1960 là vùng của TH Rhodesia & Nyasaland[88][93]
 Singapore 1963 [94]
 Slovakia 1970 [95]
 Slovenia 1958 [16]
 Somalia 1983 [3]
 Liên Xô 1938 Thử nghiệm từ 1931,[96] gián đoạn vì chiến tranh, khôi phục 1945[97]/1947[98]
Tây Ban Nha 1956 Thử nghiệm từ 1948[99]
 Sri Lanka 1982 [3]
 Saint Kitts và Nevis 1972 [3]
 Saint Lucia 1967 [3]
 Saint Vincent và Grenadines 1980 [3]
 Nam Phi 1976 [3]
 Sudan 1962 [3]
 Nam Sudan 2010 Từ 1975 là TV Sudan phát ở vùng nam.[100] TV Nam Sudan chính thống lập sau khi độc lập[3].
 Suriname 1965 [3]
 Eswatini 1978 [3]
 Syria 1960 [3]
 Tajikistan 1959 [101]
 Tanzania 1973 [19]
 Thái Lan 1958 [3]
 Togo 1973 [3]
 Tonga 2000 Tư nhân từ 1984,[19] Từ 1991 có TV tư nhân Mỹ [3]
 Trinidad và Tobago 1962 [3]
 Tchad 1989 [102]
 Cộng hòa Séc 1970 [103]
 Tiệp Khắc 1954 [103]
 Tunisia 1966 Từ 1972 toàn quốc[3]
 Thổ Nhĩ Kỳ 1968 [104]
 Turkmenistan 1959 [105]
 Tuvalu 1996 [20]
 Uganda 1962 [3]
 Ukraina 1956 Thử nghiệm 1939, khôi phục từ 1951[106]
 Hungary 1957 [3]
 Uruguay 1956 [3]
 Uzbekistan 1956 [107]
 Vanuatu 1992 [20]
  Thành Vatican 1983 [3]
 Venezuela 1964 [3]
 Các TVQA Thống nhất (1969) Abu Dhabi 1969, Dubai 1974, Sharjah 1989[10]
 Hoa Kỳ (1938) Do nước rộng lớn và nhiều cơ sở thử nghiệm, nên hiện không xác định được thời điểm khởi đầu. Thường coi 1928 thử nghiệm bắt đầu.[108][109] Năm 1938 bắt đầu phát thường kỳ tại New York và Los Angeles. Các đài phát không theo chuẩn NTSC 441 dòng đưa ra năm 1941 được coi là thử nghiệm phi thương mại.
 Anh Quốc 1936 Thử nghiệm từ 1929, 1939 gián đoạn vì chiến tranh, khôi phục năm 1946.[22][110]
 Việt Nam 1970 Kế tục từ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ở miền bắc[111]
 Việt Nam Cộng hòa 1966 [112]
 Belarus 1956 [3]
 Trung Phi 1974 Dữ liệu khác: 1983[19][113][114][115]
 Síp 1957 [3]

Chỉ dẫn

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Afghanistan Cultural Profile, Media - Broadcasting
  2. ^ Egypt State Information Service - Radio and Television
  3. ^ a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x y z aa ab ac ad ae af ag ah ai aj ak al am an ao ap aq ar as at au av aw ax ay az ba bb bc bd be bf bg bh bi bj bk bl bm bn bo bp bq br bs bt bu bv bw bx by bz ca cb cc cd ce cf cg ch ci cj ck cl cm cn co cp cq cr cs Europa Publications (Ed.): The Europa World Year Book 2008. Routledge, London 2008, ISBN 978-1-85743-451-4, p. 519.
  4. ^ “Télévision Algérienne - Historique”. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 1 năm 2013. Truy cập ngày 22 tháng 11 năm 2015.
  5. ^ Max Liniger-Goumaz: La Guinée Équatoriale. Un pays méconnu L'Harmattan, Paris 1979, ISBN 2-85802-132-5, p. 453.
  6. ^ “La Historia de la Televisión Argentina”. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 1 năm 2016. Truy cập ngày 22 tháng 11 năm 2015.
  7. ^ “Հանրային հեռուստաընկերություն”. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 8 năm 2010. Truy cập 23 tháng 11 năm 2015.
  8. ^ TV Times Makes a Sentimental Journey. In: TV Times. 4. Mai 1961, p. 5 (online Lưu trữ 2012-05-10 tại Wayback Machine)
  9. ^ televisionau.com The History of the Australian Television
  10. ^ a b c d e f g Noha Mellor, Muhammad I. Ayish, Nabil Dajani, Khalil Rinnawi: Arab Media. Globalization and Emerging Media Industries. Polity Press, Malden, Cambridge 2011, ISBN 978-0-7456-4534-6, p. 87.
  11. ^ a b Richard F. Nyrop (Ed.): Area handbook for Pakistan. 2. Edition. Foreign Area Studies, the American University, Washington D.C. 1971, p. 319 (online)
  12. ^ “About the VRT - Timeline”. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 12 năm 2011. Truy cập ngày 22 tháng 11 năm 2015.
  13. ^ “ostamyy.com - TV and Radio Channels, Belize”. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 2 năm 2012. Truy cập ngày 22 tháng 11 năm 2015.
  14. ^ “Historique de l'ORTB”. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 1 năm 2012. Truy cập ngày 22 tháng 11 năm 2015.
  15. ^ “Office de Radiodiffusion et Télévision du Bénin (ORTB)”. Truy cập 23 tháng 11 năm 2015.
  16. ^ a b c d e f g Europa Publications (Ed.): The Europa World Year Book 1995. Europa Publications, London 1995, ISBN 1-85743-014-X, p. 602.
  17. ^ “The Museum of Broadcast Communications - Brazil”. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 6 năm 2011. Truy cập ngày 22 tháng 11 năm 2015.
  18. ^ Bản lưu trữ tại Wayback Machine
  19. ^ a b c d e f Europa Publications (Ed.): The Europa World Year Book 1996. Europa Publications, London, 1996, ISBN 1-85743-018-2, p. 714.
  20. ^ a b c d e f g h i j James E. Bently (Ed.): Pacific Islands Television Survey Report 2002. UNESCO, Suva 2003 (PDF, 137 KB)
  21. ^ DRs historie 1950-1959
  22. ^ a b c d Konrad Dussel: Deutsche Rundfunkgeschichte UVK Verlagsgesellschaft, Konstanz 2004, ISBN 3-8252-2573-9, p. 121.
  23. ^ “The World Factbook”. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 1 năm 2016. Truy cập ngày 22 tháng 11 năm 2015.
  24. ^ “Dominicana Online - History of Television in the Dominican Republic”. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 1 năm 2012. Truy cập ngày 22 tháng 11 năm 2015.
  25. ^ “RTD”. Truy cập 23 tháng 11 năm 2015.
  26. ^ Roberto Guerrero Córdova: Historia de la Televisión en el Ecuador y en la ciudad de Loja PDF, 37 KB
  27. ^ Bản lưu trữ tại Wayback Machine
  28. ^ “Eesti Televisioon 1955-1990”. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 2 năm 2009. Truy cập ngày 22 tháng 11 năm 2015.
  29. ^ “The Museum of Broadcast Communications - France”. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 8 năm 2014. Truy cập ngày 22 tháng 11 năm 2015.
  30. ^ Raymond Kuhn: The Media in Contemporary France. Open University Press, 2011, ISBN 978-0-335-23622-0, p. 15.
  31. ^ Sydney W. Head (Ed.): Broadcasting in Africa: A Continental Survey of Radio and Television. Temple University Press, Philadelphia 1974, ISBN 0-87722-027-1, p. 129f u. 399f
  32. ^ “About Ghana Broadcasting Corporation”. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 1 năm 2012. Truy cập ngày 22 tháng 11 năm 2015.
  33. ^ Europa Publications (Ed.): The Europa World Year Book 1993. Europa Publications, London, 1993, ISBN 0-946653-80-1, p. 1293.
  34. ^ “kathimerini.gr”. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 12 năm 2013. Truy cập ngày 22 tháng 11 năm 2015.
  35. ^ “Televisão da Guiné-Bissau - Historico em breve”. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 3 năm 2012. Truy cập ngày 22 tháng 11 năm 2015.
  36. ^ Televicentro Corporación - Historia, Canal 5
  37. ^ “All India Radio - Important Milestones since Independence”. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 6 năm 2010. Truy cập ngày 22 tháng 11 năm 2015.
  38. ^ Richard F. Nyrop (Ed.): Area handbook for India. 3. Edition. Foreign Area Studies, the American University, Washington D.C. 1975, p. 302 (online)
  39. ^ Barbara Thomaß: Mediensysteme im internationalen Vergleich. UVK Verlagsgesellschaft, Konstanz 200, ISBN 978-3-8252-2831-6.
  40. ^ Islamic Republic of Iran Broadcasting - About Us
  41. ^ History of the RTÉ
  42. ^ Irish Public Service Broadcasting - 1950s
  43. ^ “Saga Ríkisútvarpsins”. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 8 năm 2013. Truy cập ngày 22 tháng 11 năm 2015.
  44. ^ Sydney W Head: World Broadcasting Systems. A Comparative Analysis. Wadsworth Publishing Company, Belmont 1985, ISBN 0-534-04734-3, p. 22.
  45. ^ “La radio in Italia - Cronologia”. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 10 năm 2017. Truy cập ngày 22 tháng 11 năm 2015.
  46. ^ a b “A Brief History of TV Technology in Japan”. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 5 năm 2016. Truy cập ngày 22 tháng 11 năm 2015.
  47. ^ "Can you see me clearly?" Public TV image reception experiment”. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 1 năm 2013. Truy cập ngày 22 tháng 11 năm 2015.
  48. ^ Europa Publications (Ed.): The Europa World Year Book 1994. Europa Publications, London, 1994, ISBN 0-946653-87-9, p. 3221.
  49. ^ Tareq Y. Ismael, Jacqueline S. Ismael: The People's Democratic Republic of Yemen. Politics, Economics, and Society. The Politics of Socialist Transformation. (= Marxist Regimes Series.) Pinter, London 1986, ISBN 0-86187-451-X, p. 105.
  50. ^ Richard F. Nyrop (Ed.): Area handbook for the Hashemite Kingdom of Jordan. 2. Edition. Foreign Area Studies, the American University, Washington D.C. 1974, p. 119.
  51. ^ Cambodia Cultural Profile, Media - Broadcasting - Television
  52. ^ “Cameroon Radio and Television”. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 7 năm 2012. Truy cập ngày 22 tháng 11 năm 2015.
  53. ^ CBC Radio-Canada - Our History
  54. ^ “Breve Histórial sobre a Televisão de Cabo Verde”. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 11 năm 2015. Truy cập ngày 22 tháng 11 năm 2015.
  55. ^ Alexander Prochorow (Ed.): Great Soviet Encyclopedia. 3. Edition. Macmillan, London/New York, 1974–1983, Bd. 11, p. 528
  56. ^ “The History of Kenya Broadcasting Corporation”. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 1 năm 2012. Truy cập ngày 22 tháng 11 năm 2015.
  57. ^ Alexander Prochorow (Ed.): Great Soviet Encyclopedia. 3. Edition. Macmillan, London/New York, 1974–1983, Bd. 12, p. 500
  58. ^ Bản lưu trữ tại Wayback Machine
  59. ^ Gordon C. McDonald (Ed.): Area handbook for the Democratic Republic of the Congo (Congo Kinshasa). Foreign Area Studies, the American University, Washington D.C. 1971, p. 273.
  60. ^ Gordon C. McDonald (Ed.): Area handbook for People's Republic of the Congo (Congo Brazzaville). Foreign Area Studies, the American University, Washington D.C. 1971, p. 122.
  61. ^ “TV Broadcasting and its Development in DPRK”. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 2 năm 2012. Truy cập ngày 22 tháng 11 năm 2015.
  62. ^ Michael Brian Salwen: Radio and Television in Cuba. The Pre-Castro Era. Iowa State University Press, Ames 1994, ISBN 0-8138-2180-0, p. 36.
  63. ^ Amanda C. Quick (Ed.): World Press Encyclopedia: A Survey of Press Systems Worldwide Gale, Detroit 2003, ISBN 0-7876-5582-1, p. 542.
  64. ^ Europa Publications (Ed.): The Europa World Year Book 1993. Europa Publications, London, 1993, ISBN 0-946653-80-1, p. 1715.
  65. ^ Lao National Television
  66. ^ Bản lưu trữ tại Wayback Machine
  67. ^ Harold D. Nelson (Ed.): Area handbook for the Malagasy Republik. Foreign Area Studies, the American University, Washington D.C. 1973, p. 190 (online)
  68. ^ L'historique de l'ORTM
  69. ^ Europa Publications (Ed.): The Europa World Year Book 1989. Europa Publications, London, 1989, ISBN 0-946653-69-0, p. 1742.
  70. ^ Broadcasting Corporation - About Us[liên kết hỏng]
  71. ^ “XTimeline - Primer canal comercial de televisión en México”. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 10 năm 2011. Truy cập ngày 22 tháng 11 năm 2015.
  72. ^ Thomas E. Weil, John Morris Ryan (Ed.): Area handbook for Mexiko. 2. Edition. Foreign Area Studies, the American University, Washington D.C. 1975, p. 254 (online)
  73. ^ “XTimeline - Primera transmisión en blanco y negro”. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 9 năm 2013. Truy cập ngày 22 tháng 11 năm 2015.
  74. ^ Teleradio Moldova - Istoric
  75. ^ “The Myanmar Times - Broadcasting options expanding”. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 12 năm 2013. Truy cập ngày 22 tháng 11 năm 2015.
  76. ^ Sarah Taylor, Jeanette Minnie, Hendrik Bussiek: Namibia (= Public Broadcasting in Africa Series. Band 6). Open Society Initiative for Southern Africa, Johannesburg 2011, ISBN 978-1-920489-09-0, p. 15 (PDF, 0,7 MB Lưu trữ 2014-05-12 tại Wayback Machine)
  77. ^ About TVNZ - The Early Years
  78. ^ James D. Rudolph, John Morris Ryan (Ed.): Nicaragua. A Country Study. Foreign Area Studies, the American University, Washington D.C. 1982, p. 157.
  79. ^ “Over de NOS - Ontstaansgeschiedenis”. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 2 năm 2014. Truy cập ngày 22 tháng 11 năm 2015.
  80. ^ “AfDevInfo Organisation Record”. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 10 năm 2009. Truy cập ngày 22 tháng 11 năm 2015.
  81. ^ a b c Hartmut Deckelmann: Fernsehen in Afrika. Kultureller Imperialismus oder Erziehung für die Massen? Dialogus Mundi, Berlin 1978, ISBN 3-921862-39-6, p. 42–46.
  82. ^ Tidiane Dioh: Histoire de la télévision en Afrique noire francophone, des origines à nos jours. Paris. Karthala, Paris 2009, ISBN 978-2-8111-0197-8, p. 156.
  83. ^ Luke Uka Uche: Mass Media, People, and Politics in Nigeria Concept Publishing Company, Neu-Delhi 1989, ISBN 81-7022-232-X, p. 62f (online)
  84. ^ Bayrak Radio Television Corporation from 1963 to today
  85. ^ NRK's History in Brief
  86. ^ Bản lưu trữ tại Wayback Machine
  87. ^ The Warsaw Voice - What's on? (14. Februar 2003)
  88. ^ a b c Harald Voss: Rundfunk und Fernsehen in Afrika. Verlag Deutscher Wirtschaftsdienst, Köln 1962, p. 125f.
  89. ^ Sydney W. Head (Ed.): Broadcasting in Africa: A Continental Survey of Radio and Television. Temple University Press, Philadelphia 1974, ISBN 0-87722-027-1, p. 129f.
  90. ^ SMtv San Marino - Radiotelevisione di Stato della Repubblica di San Marino
  91. ^ “Radio Television Senegalaise - Historique de la TV”. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 10 năm 2014. Truy cập ngày 22 tháng 11 năm 2015.
  92. ^ “The History of Seychelles Broadcasting Corporation”. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 7 năm 2014. Truy cập ngày 22 tháng 11 năm 2015.
  93. ^ R. Kent Rasmussen (Ed.): Historical dictionary of Rhodesia/Zimbabwe (= African Historical Dictionaries. Band 18). Scarecrow Press, Metuchen 1979, ISBN 0-8108-1187-1, p. 272.
  94. ^ “MediaCorp - Pilot television service”. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 11 năm 2015. Truy cập ngày 22 tháng 11 năm 2015.
  95. ^ “Slovenská televízia - História”. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 4 năm 2012. Truy cập ngày 22 tháng 11 năm 2015.
  96. ^ Eugene K. Keefe (Ed.): Area handbook for the Soviet Union Foreign Area Studies, the American University, Washington D.C. 1971, p. 537 (online)
  97. ^ Jürgen Kuczynski (Ed.), Wolfgang Steinitz (Ed.): Große Sowjet-Enzyklopädie. Union der Sozialistischen Sowjetrepubliken. Verlag Kultur und Fortschritt, Berlin 1952, p. 1736.
  98. ^ Norbert P. Franz (Ed.): Lexikon der russischen Kultur. Primus Verlag, Darmstadt 2002, ISBN 3-89678-413-7, p. 140.
  99. ^ “The Museum of Broadcast Communications - Spain”. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 12 năm 2010. Truy cập ngày 22 tháng 11 năm 2015.
  100. ^ Europa Publications (Ed.): Africa South of the Sahara 1977-78. 7. Edition. Europa Publications, London 1977, ISBN 978-0-905118-10-9, p. 890
  101. ^ Alexander Prochorow (Ed.): Great Soviet Encyclopedia. 3. Edition. Macmillan, London/New York, 1974–1983, Bd. 25, p. 307
  102. ^ “Société Télévision tchadienne sur satellite, pour quelle image du Tchad?”. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 7 năm 2010. Truy cập ngày 22 tháng 11 năm 2015.
  103. ^ a b Czechoslovak Television - History in a nutshell
  104. ^ Türkiye Radyo ve Televizyon Kurumu - Tarihçe
  105. ^ Alexander Prochorow (Ed.): Great Soviet Encyclopedia. 3. Edition. Macmillan, London/New York, 1974–1983, Bd. 26, p. 506
  106. ^ “History of television in Ukraine”. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 5 năm 2011. Truy cập ngày 22 tháng 11 năm 2015.
  107. ^ Alexander Prochorow (Ed.): Great Soviet Encyclopedia. 3. Edition. Macmillan, London/New York, 1974–1983, Bd. 26, p. 679
  108. ^ Mechanical Television - The Queen's Messenger
  109. ^ Visionary Period, 1880's Through 1920's. Federal Communications Commission.
  110. ^ “The story of BBC Television - Development timeline”. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 1 năm 2013. Truy cập ngày 22 tháng 11 năm 2015.
  111. ^ Cultural Profile - Media, Broadcasting - Television
  112. ^ Harvey H. Smith (Ed.): Area handbook for South Vietnam. Foreign Area Studies, the American University, Washington D.C. 1967, p. 293.
  113. ^ Europa Publications: Africa South of the Sahara 1977-78. 7. Edition. Europa Publications, London 1977, ISBN 0-905118-10-3, p. 257.
  114. ^ Jacqueline Woodfork: Culture and Customs of the Central African Republic (= Culture and Customs of Africa. Band). Greenwood, London/Westport 2006, ISBN 0-313-33203-7, p. 61.
  115. ^ www.beafrika.net[liên kết hỏng]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]