Danh sách phát minh và khám phá của người Việt Nam
Giao diện
Đây là danh sách các phát minh và khám phá của Việt Nam bao gồm các phát minh công nghệ, văn hóa và lịch sử.
Lý thuyết khoa học
[sửa | sửa mã nguồn]- Phương pháp tô bóng Phong
- Mô hình phản chiếu Phong
- Phương pháp Lát cắt Tụy của nhà toán học Hoàng Tụy vào năm 1964
- Bổ đề cơ bản cho các đại số Lie của nhà toán học Ngô Bảo Châu
Công nghệ
[sửa | sửa mã nguồn]- Telex (kiểu gõ) (Quốc Ngữ điện tín) của Nguyễn Văn Vĩnh, phát minh từ năm 1920-1930
- PdfTeX của Hàn Thế Thành.
- VNI: Phát minh bởi Hồ Thành Việt vào năm 1987
- Vietkey: Phần mềm gõ tiếng Việt, tiếng Pháp, tiếng Nga... phát minh bởi Đặng Minh Tuấn vào năm 1994
- UniKey: Phần mềm gõ tiếng Việt phát minh bởi Phạm Kim Long vào năm 2000
- Vệ tinh NanoDragon[1]
Y học
[sửa | sửa mã nguồn]- Y học Cổ truyền Việt Nam
- Phương pháp cắt gan khô của bác sĩ Tôn Thất Tùng vào năm 1939
Vật dụng, trang phục
[sửa | sửa mã nguồn]- Thuyền thúng
- Bếp Hoàng Cầm, phát mình từ 1951-1952
- Áo dài
Ngôn ngữ
[sửa | sửa mã nguồn]- Chữ Nôm, hệ thống chữ cổ điển
Ẩm thực
[sửa | sửa mã nguồn]- Phở
- Nem chua: một món ăn lên men từ thịt lợn của nền ẩm thực Việt Nam, lợi dụng men của lá chuối (hoặc lá ổi, lá vông, lá sung v.v.) và thính gạo để ủ chín, có vị chua ngậy.
Trò chơi
[sửa | sửa mã nguồn]- Flappy Bird, trò chơi Chim Vỗ Cánh của Nguyễn Hà Đông vào năm 2014.[2]
- Tam cúc là tên một trò chơi bài lá dân gian phổ biến ở miền Bắc Việt Nam.[3][4]
- Tò he là một loại đồ chơi dân gian của trẻ em Việt Nam, có thể ăn được. Ngày nay, nặn tò he là một nét văn hóa dân gian ở các vùng quê Việt Nam, đặc biệt là Bắc Bộ.[5]
- Tổ tôm là một trò chơi bài lá dân gian phổ biến của người Việt.[6]
- 7554 là trò chơi điện tử thể loại bắn súng góc nhìn thứ nhất có đồ hoạ đẹp đầu tiên của Việt Nam, do công ty Hiker Games thực hiện, lấy bối cảnh lịch sử thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1946-1954).
- Shadow Era là một game đánh bài sưu tập thẻ kỹ thuật số trực tuyến miễn phí được tạo ra bởi nhà phát triển Việt Nam Wulven Studios.[7]
- Garena Free Fire là một trò chơi điện tử nhiều người chơi thuộc thể loại bắn súng góc nhìn người thứ ba do 111dots Studio phát triển và Garena phát hành.[8]
- Cờ toán Việt Nam do nghê nhân Vũ Văn Bảy phát minh vào năm 1982.
- Cờ tư lệnh do đại tá, nhà văn Nguyễn Quý Hải phát minh vào năm 2010.
Nghệ thuật
[sửa | sửa mã nguồn]Âm nhạc dân gian
[sửa | sửa mã nguồn]Nhạc cụ
[sửa | sửa mã nguồn]- Bro là một loại nhạc cụ có dây phổ biến ở một số dân tộc Tây Nguyên ở Việt Nam. Người Ba Na, Xơ Đăng, Êđê, Gia Rai và Giẻ Xtiêng thường sử dụng nhạc cụ này.
- Cảnh (nhạc cụ).
- Trống đồng Đông Sơn.
- Đàn bầu hay độc huyền cầm là một loại nhạc cụ truyền thống của người Việt, thanh âm phát ra nhờ sử dụng que hay miếng gảy vào dây.
- Đàn đá.
- Đàn đáy.
- Đàn môi (Việt Nam).
- Đàn hồ.
- Đàn nhị.
- Đàn sến.
- Guitar phím lõm.
- K'lông pút.
- K'ny.
- Ngọc Lũ I.
- Phách (nhạc cụ).
- Sáo (nhạc cụ).
- Sênh tiền.
- Song lang
- T'rưng
- Trống cái
- Trống đế
- Trống cơm
Sân khấu
[sửa | sửa mã nguồn]- Cải lương.
- Chèo.
- Chú Tễu là một loại rối dùng trong nghệ thuật múa rối nước.
- Tuồng.
- Múa rối nước.
Tranh ảnh
[sửa | sửa mã nguồn]Thể thao
[sửa | sửa mã nguồn]- Vovinam, một phái võ cổ truyền Việt Nam do võ sư Nguyễn Lộc sáng lập vào năm 1936
- Thiên Môn Đạo, môn phái võ cổ truyền Việt Nam do dòng họ Nguyễn Khắc sáng lập.[9]
- Bạch Hổ võ phái, môn phái võ cổ truyền Việt Nam tương truyền do tướng Nguyễn Hữu Cảnh sáng lập.[10][11]
- Tân Khánh Bà Trà, môn phái võ cổ truyền Việt Nam do Võ Thị Trà sáng lập vào những năm 1850.
- Nam Hồng Sơn, môn phái võ cổ truyền Việt Nam do võ sư Nguyễn Nguyên Tộ sáng lập vào năm 1920.
- Sa Long Cương, môn phái võ thuộc võ cổ truyền Bình Định, do võ sư Trương Thanh Đăng sáng lập vào năm 1964.[12]
- Thanh Long võ đạo, môn phái võ thuộc võ cổ truyền Tây Sơn - Bình Định, do võ sư Lê Kim Hòa sáng lập vào năm 1970.[13]
- Nhất Nam, một phái võ do giáo sư, võ sư Ngô Xuân Bính sáng lập vào năm 1983.[14]
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ “How Vietnam's NanoDragon Nanosatellite is Helping to Level the Aerospace Playing Field”. AZoNano.com (bằng tiếng Anh). ngày 4 tháng 10 năm 2021. Truy cập ngày 4 tháng 10 năm 2021.
- ^ “What is Flappy Bird? The game taking the App Store by storm”. www.telegraph.co.uk. Truy cập ngày 4 tháng 10 năm 2021.
- ^ Wudarczyk, Jude (1997). “Tam Cúc, the game of three chrysanthemums”. XXVI (1): 2–8. Chú thích journal cần
|journal=
(trợ giúp) - ^ “National and regional card games: Vietnam”. www.pagat.com. Truy cập ngày 4 tháng 10 năm 2021.
- ^ “VietNamNet Bridge”. ngày 19 tháng 2 năm 2009. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 2 năm 2009. Truy cập ngày 4 tháng 10 năm 2021.
- ^ “Andy's Playing Cards - South-Eastern Asia - part III - Vietnam”. a_pollett.tripod.com. Truy cập ngày 4 tháng 10 năm 2021.
- ^ “Shadow Era TCG”. Metacritic (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 4 tháng 10 năm 2021.
- ^ Thakkar, Aniket. “Free Fire: Which country is the game from?”. www.sportskeeda.com (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 4 tháng 10 năm 2021.
- ^ Kỳ 4: Môn phái Thiên Môn Đạo vang danh giới võ nhờ Kung fu tuyệt luân
- ^ “Lễ thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh (1650 - 1700) với địa danh Quảng Bình”. báo Quảng Bình. ngày 3 tháng 8 năm 2007. Truy cập ngày 21 tháng 6 năm 2024.
- ^ PV (ngày 14 tháng 2 năm 2010). “Chuyện chưa kể về hành trình tìm mộ tổ”. báo Sức khỏe và đời sống. Truy cập ngày 21 tháng 6 năm 2024.
- ^ Sơn Nghĩa, Nguyễn Luân (ngày 6 tháng 1 năm 2015). “Môn phái Bình Định - Sa Long Cương”. Thông tấn xã Việt Nam. Truy cập ngày 21 tháng 6 năm 2024.
- ^ Anh Thư (ngày 2 tháng 1 năm 2020). “Vinh danh nửa thế kỷ Thanh Long Võ Đạo”. báo Pháp luật. Truy cập ngày 21 tháng 6 năm 2024.
- ^ Vinh danh giáo sư - viện sĩ Ngô Xuân Bính, Báo Lao động Thủ đô