Danh sách nền văn hóa thời đại đồ đá mới Trung Quốc
Một phần của loạt bài về |
Lịch sử Trung Quốc |
---|
|
|
Đây là danh sách các nền văn hóa thời đại đồ đá mới của Trung Quốc đã được các nhà khảo cổ học khai quật. Chúng được sắp xếp theo thứ tự thời gian từ sớm nhất đến mới nhất và theo sau là hình dung sơ đồ về các nền văn hóa này.
Có vẻ như định nghĩa về đồ đá mới ở Trung Quốc đang có những thay đổi. Phát hiện vào năm 2012 về đồ gốm khoảng 20.000 năm TCN cho thấy rằng chỉ số đo này không còn có thể được sử dụng để xác định thời kỳ.[1] Nhiệm vụ khó khăn hơn là xác định thời điểm thuần hóa cây lương thực bắt đầu.
Danh sách
[sửa | sửa mã nguồn]Tóm tắt thời gian biểu
[sửa | sửa mã nguồn]Những nền văn hóa này được kết hợp với nhau theo sơ đồ trong khoảng thời gian 8500 đến 1500 trước công nguyên. Các nền văn hóa đồ đá mới vẫn chưa được đánh dấu và các nền văn hóa Thời đại đồ đồng (từ năm 2000 trước Công nguyên) được đánh dấu *. Có nhiều khác biệt trong quan điểm về niên đại của các nền văn hóa này, vì vậy ngày được chọn ở đây là dự kiến:
Năm (TCN) |
Bắc-
đông Trung Quốc (1) |
Thượng lưu
sông Hoàng Hà (2) |
Trung lưu sông Hoàng Hà (3) |
Hạ lưu
sông Hoàng Hà |
Hạ lưu
sông Trường Giang |
Trung lưu
sông Trường Giang |
Tứ Xuyên (7) | Đông Nam
Trung Quốc |
Tây Nam
Trung Quốc |
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
8500 | Nam Trang Đầu | ||||||||
8500–7700 | |||||||||
8000 | |||||||||
7500 | |||||||||
7000 | Bành Đầu Sơn | ||||||||
(kể cả | |||||||||
Thành Bắc Tây | |||||||||
6500 | Lão Quan Đài | Bùi Lý Cương | Hậu Lý | và Triệu Thị | Tăng Bì Nham | ||||
Hưng Long Oa | Lão Quan Đài | Từ Sơn | 6500–5500 | 7000–5800 | 7000–5500 | ||||
6200–5400 | Bách Gia | Giả Hồ | |||||||
6000 | 6500–5000 | Lý Gia Thôn | Khóa Hồ Kiều | ||||||
6500–5000 | 6000–5000 | ||||||||
5500 | |||||||||
Bắc Tân | |||||||||
Tân Lạc | 5300–4500 | ||||||||
5000 | 5300–4800 | Ngưỡng Thiều | Hà Mỗ Độ | Đại Khê | Đại Bộn Khanh | ||||
5000–3000 | 5000–3400 | 5000–3300 | Phục Quốc Đôn | ||||||
Mã Gia Banh | 5000–3000 | ||||||||
4500 | Triệu Bảo Câu | 5000–4000 | |||||||
4500–4000 | Đại Vấn Khẩu | Tung Trạch | |||||||
4300–2600 | 4000–3000 | ||||||||
4000 | |||||||||
3500 | Khuất Gia Lĩnh | ||||||||
Hồng Sơn | 3500–2600 | Dinh Bàn Sơn | |||||||
(kể cả Phú Hà) | Mã Gia Diệu | Lương Chử | k. 3100? | ||||||
3000 | 3400–2300 | 3300–2700 | 3200–1800 | Thập Niên Sơn | |||||
Bán Sơn | Thạch Gia Hà | Bảo Đôn | Thạch Hiệp | ||||||
2700–2400 | Long Sơn | 2500–2000 | 2800–2000 | Niêm Ngư Chuyển | |||||
2500 | Mã Xưởng | 2800–2000 | Long Sơn | Thanh Long Tuyền | Thanh Long Tuyền | ||||
2400–2000 | 2600–2000 | Hà Đãng | Bạch Dương Thôn | ||||||
*Tề Gia | *Thạch Mão | Long Sơn) | 3000–? | 2200–2100 | |||||
2000 | *Hạ Gia Điếm | 2300–1800 | 2400–2000 | Đại Long Đàm | |||||
2000–300 | *Nhị Lý Đầu | *Nhạc Thạch | 2100–2000 | ||||||
*Tứ Bá | 1900–1500 | 1900–1500 | *Mã Kiều | ||||||
1500 | 1950–1500 | *Nhị Lý Cương
1600–1400 |
1800–1200 | *Tam Tinh Đôi | từ 1500 |
Đối với bản phác thảo sơ đồ này về các nền văn hóa thời kỳ đồ đá mới, Trung Quốc đã được chia thành chín phần sau:
- Đông Bắc Trung Quốc: Nội Mông, Hắc Long Giang, Cát Lâm và Liêu Ninh.
- Tây Bắc Trung Quốc (thượng lưu sông Hoàng Hà): Cam Túc, Thanh Hải và phần phía Tây Thiểm Tây.
- Trung Bắc Trung Quốc (trung lưu sông Hoàng Hà): Sơn Tây, Hà Bắc, phần phía Tây Hà Nam và phần phía Đông Thiểm Tây.
- Đông Trung Quốc (hạ lưu sông Hoàng Hà): Sơn Đông, An Huy, phần phía Bắc Giang Tô và phần phía Đông Hà Nam.
- Đông Nam Trung Quốc (hạ lưu sông Trường Giang): Chiết Giang và phần lớn nhất Giang Tô.
- Trung Nam Trung Quốc (trung lưu Trường Giang): Hồ Bắc và phần phía Bắc Hồ Nam.
- Tứ Xuyên và thượng lưu sông Trường Giang.
- Đông Nam Trung Quốc: Phúc Kiến, Giang Tây, Quảng Đông, Quảng Tây, phần phía nam Hồ Nam, hạ lưu sông Hồng ở phía Bắc Việt Nam và đảo Đài Loan.
- Tây Nam Trung Quốc: Vân Nam và Quý Châu.
Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]- Lịch sử Trung Quốc
- Danh sách di chỉ thời đại đồ đồng Trung Quốc
- Danh sách di chỉ thời đại đồ đá cũ Trung Quốc
- Danh sách phát minh và khám phá Trung Hoa thời kỳ Đồ Đá Mới
- Đào văn
- Trung Quốc thời tiền sử
- Bắc Phúc Địa
- Thời đại đồ đá
- Tam hoàng Ngũ đế
- Nhà Hạ
- Triều đại Trung Quốc
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Wu, Xiaohong; Zhang, Chi; Goldberg, Paul; và đồng nghiệp (29 tháng 6 năm 2012). “Early Pottery at 20,000 Years Ago in Xianrendong Cave, China”. Science. 336 (6089): 1696–1700. Bibcode:2012Sci...336.1696W. doi:10.1126/science.1218643. PMID 22745428. S2CID 37666548. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 26 tháng 4 năm 2022. Truy cập ngày 26 tháng 4 năm 2022.
Đọc thêm
[sửa | sửa mã nguồn]- Chang, Kwang-chih (1986). The archaeology of ancient China. New Haven, Conn: Yale University Press. ISBN 0-300-03784-8.
- Loewe, Michael (1999). The Cambridge history of ancient China:from the origins of civilization to 221 B.C. Cambridge, UK New York: Cambridge University Press. ISBN 0-521-47030-7.
- Zhonghu, H.; Bonjean, A.P.A. Cereals in China. Cimmyt. ISBN 978-970-648-177-1. Truy cập ngày 16 tháng 7 năm 2017.
- Higham, Charles (1996). The Bronze Age of Southeast Asia. Cambridge England: Cambridge University Press. ISBN 0-521-49660-8.
- Liu, Li (2004). The Chinese neolithic:trajectories to early states. Cambridge, UK New York: Cambridge University Press. ISBN 0-521-81184-8.
- Liu, Li; Chen, Xingcan (eds). 2012. The archaeology of China: from the late paleolithic to the early bronze age. Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-64310-8
- Underhill, Anne P (ed). 2013. A companion to Chinese archaeology. Blackwell Publishing. ISBN 978-1-4443-3529-3
- Maisels, Charles (1999). Early civilizations of the old world:the formative histories of Egypt, the Levant, Mesopotamia, India, and China. London New York: Routledge. ISBN 0-415-10976-0.
- Scarre, Christopher (2005). The human past:world prehistory & the development of human societies. New York, N.Y: Thames & Hudson. ISBN 0-500-28531-4.
- chapter 7, Higham, Charles, 'East Asian Agriculture and Its Impact', p.234-264.
- chapter 15, Higham, Charles, 'Complex Societies of East and Southeast Asia', p.552-594
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]- Tư liệu liên quan tới Thời đại đồ đá mới Trung Quốc tại Wikimedia Commons