Danh sách Toàn quyền Ấn Độ
Danh sách Toàn quyền Ấn Độ là thống kê những cá nhân được bổ nhiệm đứng đầu chính phủ thuộc địa Ấn Độ thuộc Anh và sau này còn được chỉ định đại diện cho quân chủ Anh thực hiện quyền nguyên thủ tại các phiên vương quốc trên tiểu lục địa Ấn Độ với vai trò Phó vương Ấn Độ, tên gọi đầy đủ cho chức danh này là Phó vương kiêm Toàn quyền Ấn Độ, được gọi tắt là Phó vương Ấn Độ.
Toàn quyền Ấn Độ là chức danh được tạo ra đầu tiên bởi Đạo luật Điều tiết 1773, ban đầu tên gọi là Toàn quyền của Pháo đài William, hay Toàn quyền của Bengal. Chức danh này được bổ nhiệm bởi "Court of Directors" của Công ty Đông Ấn Anh (EIC). Hội đồng Tối cao Bengal gồm 4 người được chỉ định để cố vấn cho Toàn quyền, các quyết định của hội đồng có giá trị ràng buộc đối với Toàn quyền trong giai đoạn từ năm 1773 đến 1784.
Đạo luật Saint Helena 1833, còn được gọi là Đạo luật Chính phủ Ấn Độ 1833, đã thay đổi tên gọi, thẩm quyền và chính thức gọi chức danh này là Toàn quyền Ấn Độ. Lãnh chúa William Bentinck được chỉ định trở thành Toàn quyền Ấn Độ chính thức đầu tiên vào năm 1833.
Sau cuộc nổi dậy của người dân Ấn Độ năm 1857, Công ty Đông Ấn Anh chấm dứt sự cai trị Ấn Độ thuộc Anh và các phiên vương quốc trên tiểu lục địa Ấn Độ, mọi quyền hành được chuyển về cho Chính phủ Vương quốc Anh. Đạo luật Chính phủ Ấn Độ 1858 thành lập Văn phòng Bộ trưởng Ấn Độ để giám sát các vấn đề liên quan đến tiểu lục địa Ấn Độ, được cố vấn bởi Hội đồng Ấn Độ với 15 thanh viên (có trụ sở tại London). Hội đồng Tối cao Bengal được đổi tên thành Hội đồng Toàn quyền Ấn Độ hoặc Hội đồng Điều hành Ấn Độ. Hội đồng Ấn Độ sau đó đã bị bãi bỏ bởi Đạo luật Chính phủ Ấn Độ 1935.
Sau khi thông qua Đạo luật của Chính phủ Ấn Độ năm 1858, Toàn quyền đại diện cho Vương quyền với tên gọi chính thức là Phó vương. Việc chỉ định 'Phó vương', mặc dù nó được sử dụng thường xuyên nhất trong cách nói thông thường, nhưng lại không có thẩm quyền theo luật định và không bao giờ được sử dụng bởi Nghị viện. Lãnh chúa Canning trở thành Phó vương kiêm Toàn quyền Ấn Độ đầu tiên. Toàn quyền Ấn Độ tiếp tục là đại diện duy nhất của quân chủ Anh, và Chính phủ Ấn Độ tiếp tục được trao quyền bổ nhiệm Toàn quyền Ấn Độ do Hoàng gia Anh đưa ra theo lời khuyên của Bộ trưởng Ấn Độ trong Nội các Anh ở London. Sau khi Anh trao trả độc lập cho tiểu lục địa Ấn Độ, Văn phòng Toàn quyền tiếp tục tồn tại như một cơ quan nghi lễ ở Lãnh thổ tự trị Ấn Độ và Lãnh thổ tự trị Pakistan, cho đến khi các quốc gia này thông qua các hiến pháp cộng hòa lần lượt vào năm 1950 và 1956.
Danh sách Toàn quyền Ấn Độ
[sửa | sửa mã nguồn]Portrait | Tên (Sinh-Chết) |
Nhiệm kỳ | Sự kiện đáng chú ý | Người chỉ định | |
---|---|---|---|---|---|
Trước năm 1773, chức danh là Toàn quyền của Pháo đài William, từ năm 1757 đến năm 1772 chức danh này được nắm bởi Thống đốc Bengal.
Xem thêm: Danh sách các thống đốc của Bengal | |||||
Toàn quyền Pháo đài William (Bengal), 1773–1833 | |||||
Warren Hastings (1732–1818) |
20/10 1773 [nb 1] |
08/02 1785 |
|
Công ty Đông Ấn (1773–1858) | |
John Macpherson, Bt (tạm quyền) (1745–1821) |
08/02 1785 |
12/09 1786 |
|||
Bá tước Cornwallis[nb 2] (1738–1805) |
12/09 1786 |
28/10 1793 |
| ||
John Shore (1751–1834) |
28/10 1793 |
18/02 1798 |
| ||
Lt. Gen Sir Alured Clarke (tạm quyền) (1744–1832) |
18 March 1798 |
18 May 1798 |
|||
Hầu tước Wellesley[nb 3] (1760–1842) |
18 May 1798 |
30 July 1805 |
| ||
Hầu tước Cornwallis (1738–1805) |
30/07 1805 |
05/10 1805 |
|||
George Barlow, Bt (tạm quyền) (1762–1847) |
10 October 1805 |
31 July 1807 |
| ||
Lãnh chúa Minto (1751–1814) |
31/07 1807 |
05/10 1813 |
|||
Hầu tước Hastings [nb 4] (1754–1826) |
04/10 1813 |
09/01 1823 |
| ||
John Adam (tạm quyền) (1779–1825) |
9 January 1823 |
1 August 1823 |
| ||
Bá tước Amherst[nb 5] (1773–1857) |
01/08 1823 |
13/03 1828 |
| ||
William Butterworth Bayley (tạm quyền) (1782–1860) |
13 March 1828 |
4 July 1828 |
|||
Toàn quyền Ấn Độ, 1833–1858 | |||||
Lãnh chúa William Bentinck (1774–1839) |
04/03 1828 |
20/03 1835 |
|
Công ty Đông Ấn (1773–1858) | |
Sir Charles Metcalfe, Bt (tạm quyền) (1785–1846) |
20 March 1835 |
4 March 1836 |
| ||
Bá tước Auckland[nb 6] (1784–1849) |
04/03 1836 |
28/02 1842 |
| ||
Lãnh chúa Ellenborough (1790–1871) |
28 February 1842 |
June 1844 |
| ||
William Wilberforce Bird (tạm quyền) (1784–1857) |
June 1844 |
23 July 1844 |
|||
Henry Hardinge[nb 7] (1785–1856) |
23/07 1844 |
12/01 1848 |
| ||
Bá tước Dalhousie[nb 8] (1812–1860) |
12/01 1848 |
28/02 1856 |
| ||
Tử tước Canning[nb 9] (1812–1862) |
28/02 1856 |
31/10 1858 |
| ||
Toàn quyền kiêm Phó vương Ấn Độ, 1858–1947 | |||||
Tử tước Canning[nb 9] (1812–1862) |
01/11 1858 |
21/03 1862 |
|
Victoria (1837–1901) | |
Bá tước xứ Elgin (1811–1863) |
21/03 1862 |
20/11 1863 |
| ||
Robert Napier (tạm quyền) (1810–1890) |
21/11 1863 |
02/12 1863 |
|||
William Denison (tạm quyền) (1804–1871) |
2 December 1863 |
12 January 1864 |
|||
John Lawrence, Bt (1811–1879) |
12/01 1864 |
12/01 1869 |
| ||
Bá tước xứ Mayo (1822–1872) |
12/01 1869 |
08/02 1872 |
| ||
John Strachey (tạm quyền) (1823–1907) |
9 February 1872 |
23 February 1872 |
|||
Lãnh chúa Napier (tạm quyền) (1819–1898) |
24 February 1872 |
3 May 1872 |
|||
Lãnh chúa Northbrook (1826–1904) |
3 May 1872 |
12 April 1876 |
| ||
Lãnh chúa Lytton (1831–1891) |
12 April 1876 |
8 June 1880 |
| ||
Hầu tước Ripon (1827–1909) |
8 June 1880 |
13 December 1884 |
| ||
Bá tước Dufferin (1826–1902) |
13 December 1884 |
10 December 1888 |
| ||
Hầu tước Lansdowne (1845–1927) |
10 December 1888 |
11 October 1894 |
| ||
Bá tước Elgin (1849–1917) | 11 October 1894 |
6 January 1899 |
| ||
Lãnh chúa Curzon của Kedleston[nb 10] (1859–1925) |
6 January 1899 |
18 November 1905 |
| ||
Bá tước Minto (1845–1914) |
18 November 1905 |
23 November 1910 |
|
Edward VII (1901–1910) | |
Lãnh chúa Hardinge của Penshurst (1858–1944) |
23 November 1910 |
4 April 1916 |
|
George V (1910–1936) | |
Lãnh chúa Chelmsford (1868–1933) |
4 April 1916 |
2 April 1921 |
| ||
Bá tước Reading (1860–1935) |
2 April 1921 |
3 April 1926 |
| ||
Lãnh chúa Irwin (1881–1959) |
3 April 1926 |
18 April 1931 |
| ||
Bá tước Willingdon (1866–1941) |
18 April 1931 |
18 April 1936 |
| ||
Hầu tước Linlithgow (1887–1952) |
18 April 1936 |
1 October 1943 |
|
Edward VIII (1936) | |
Tử tước Wavell (1883–1950) |
1 October 1943 |
21 February 1947 |
|
George VI (1936–1952) | |
Tử tước Mountbatten của Miến Điện (1900–1979) |
21 February 1947 |
15 August 1947 |
|||
Toàn quyền của Lãnh thổ tự trị Ấn Độ, 1947–1950 | |||||
Tử tước Mountbatten của Miến Điện[nb 11] (1900–1979) |
15 August 1947 |
21 June 1948 |
|
George VI Lãnh thổ tự trị Ấn Độ (1936–1952) | |
Chakravarti Rajagopalachari (1878–1972) |
21 June 1948 |
26 January 1950 |
|
Ghi chú
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ ban đầu được bổ nhiệm vào ngày 28/04/1772
- ^ Earl Cornwallis from 1762; created Marquess Cornwallis in 1792.
- ^ Created Marquess Wellesley in 1799.
- ^ Earl of Moira prior to being created Marquess of Hastings in 1816
- ^ Created Earl Amherst in 1826.
- ^ Created Earl of Auckland in 1839.
- ^ Created Viscount Hardinge in 1846.
- ^ Created Marquess of Dalhousie in 1849.
- ^ a b Created Earl Canning in 1859.
- ^ Lãnh chúa Ampthill là Toàn quyền tạm quyền năm 1904
- ^ Created Earl Mountbatten of Burma on 28 October 1947.
Trích dẫn
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ “Administrative Reforms of Robert clive”. britannica.com. Truy cập ngày 16 tháng 8 năm 2020.
- ^ Một hoặc nhiều câu trước bao gồm văn bản từ một ấn phẩm hiện thời trong phạm vi công cộng: Chisholm, Hugh biên tập (1911). “Rohilla”. Encyclopædia Britannica. 23 (ấn bản thứ 11). Cambridge University Press. tr. 461.
- ^ Clarke, John James (1 tháng 1 năm 1997). Oriental Enlightenment: The Encounter Between Asian and Western Thought (bằng tiếng Anh). Psychology Press. ISBN 9780415133753.
- ^ Reddy, Vinodh (28 tháng 10 năm 2015). “Toàn quyền Ấn Độ (1772–1857)”. EduGeneral (bằng tiếng Anh). Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 7 năm 2020. Truy cập ngày 30 tháng 6 năm 2020.
- ^ Information Management Group, IIT Roorkee. “Indian Institute of Technology Roorkee Index”. www.iitr.ac.in.
- ^ Day B., Richard & Gaido Daniel (2009). Witnesses to Permanent Revolution: The Documentary Record. London: LEIDEN • BOSTON. tr. 406. ISBN 978 90 04 167704.