Bước tới nội dung

Danh sách đô đốc và đại đô đốc Tây Sơn

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Đại đô đốc là một chức danh quan lại trong triều đại Tây Sơn, được dùng trong quân đội.[1] Chức danh này nằm trong hệ thống quan chế mới do vua Quang Trung đặt ra để phục vụ mục đích hành chính,[2][3][4] hiện vẫn chưa tìm thấy các văn bản chi tiết về chức danh này.[2]

Chức vụ "đô đốc" được dùng phổ biến trong một số triều đại phong kiến Việt Nam, như dưới thời vua Lê chúa Trịnh.[5] Ngoài "đô đốc",[6] theo các nhà nghiên cứu thì "đại đô đốc" chỉ được dùng trong triều Tây Sơn.[1] Tuy nhiên, có tài liệu đề cập vào thời Tiền Lê đã có chức danh "đại đô đốc" là quan tướng, xếp sau là bậc thứ hai có "đô đốc".[7] Và thời Hậu Lê cũng có "đại đô đốc".[8]

Đại đô đốc Tây Sơn có thể đảm nhận việc chỉ huy cùng lúc cả một cánh quân trên bộ cùng với một cánh quân đường thủy.[9]

Các lãnh đạo

[sửa | sửa mã nguồn]

Đại đô đốc

[sửa | sửa mã nguồn]

Đô đốc

[sửa | sửa mã nguồn]

Đô đốc kỵ binh

[sửa | sửa mã nguồn]

Đô đốc quản doanh tượng binh

[sửa | sửa mã nguồn]

Đô đốc thủy binh

[sửa | sửa mã nguồn]

Tướng lĩnh khác

[sửa | sửa mã nguồn]


  1. ^ Nữ tướng Tây Sơn, vợ vua Quang Trung,[21] cô ruột nữ tướng Bùi Thị Xuân.[22]
  2. ^ a b Tướng Tây Sơn hàng Nguyễn.
  3. ^ Năm 1789 được thăng cấp Đại đô đốc.[9]
  4. ^ Thủ lĩnh cướp biển người Trung Quốc chiến đấu trong hàng ngũ Tây Sơn.[29]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c Thái Mỹ (ngày 1 tháng 6 năm 2020). “Ngậm ngùi mộ tướng Tây Sơn!”. baogialai.com.vn. Lưu trữ bản gốc ngày 9 tháng 7 năm 2022. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2022.
  2. ^ a b Theo Địa chí Thừa Thiên Huế - Phần Lịch sử (Nhà Xuất bản Khoa học xã hội - năm 2005). “TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI THỪA THIÊN HUẾ THỜI TÂY SƠN”. thuathienhue.gov.vn. Lưu trữ bản gốc ngày 9 tháng 7 năm 2022. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2022.
  3. ^ Nguyễn Thành 2005, tr. 122.
  4. ^ Nguyễn Minh Đức, Lê Sỹ Đình, Nguyễn Danh Phiệt 2014, tr. 328.
  5. ^ Quốc Hải (ngày 7 tháng 6 năm 2009). “Bí mật mộ "đô đốc Tây Sơn". báo Người lao động. Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 6 năm 2021. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2022.
  6. ^ a b c ĐNCT (ngày 14 tháng 10 năm 2012). “Tây Sơn thất hổ tướng”. baodanang.vn. Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 7 năm 2022. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2022.
  7. ^ Trần Nghĩa 1997, tr. 124.
  8. ^ Cao Văn Liên 2006, tr. 47.
  9. ^ a b Trần Siêu (ngày 22 tháng 6 năm 2021). “Tây Sơn thất hổ tướng - Kỳ 6: Danh tướng đau đáu phục nghiệp Tây Sơn”. giaoducthoidai.vn. Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 7 năm 2022. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2022.
  10. ^ Nghiên cứu lịch sử, Số phát hành 350-355 Lưu trữ 2022-07-09 tại Wayback Machine, Viện Sử học Việt Nam, 2005
  11. ^ Trần Vĩnh Thành (ngày 11 tháng 2 năm 2021). “Võ tướng Đặng Tiến Đông”. sknc.qdnd.vn. Lưu trữ bản gốc ngày 9 tháng 7 năm 2022. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2022.
  12. ^ a b c Hoàng Trọng (ngày 3 tháng 3 năm 2013). “Tây Sơn thất hổ tướng - Kỳ 7: Vì dân, vì nước đâu phải vì ngôi báu”. báo Thanh Niên. Lưu trữ bản gốc ngày 9 tháng 7 năm 2022. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2022.
  13. ^ N.D (ngày 23 tháng 2 năm 2020). “Bình Đông Tướng quân”. baobinhphuoc.com.vn. Lưu trữ bản gốc ngày 28 tháng 6 năm 2021. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2022.
  14. ^ Viện sử học 1962, tr. 429.
  15. ^ Phạm Ngô Minh, Lê Duy Anh 2001, tr. 194.
  16. ^ a b Viện sử học 1962, tr. 406.
  17. ^ a b Ngọc Tú (ngày 5 tháng 7 năm 2016). “TÂY SƠN Tứ KIệT: Đại đô đốc Ngô Văn Sở”. cuuchienbinhtphcm.vn. Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 1 năm 2017. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2022.
  18. ^ a b Hoàng Trọng (ngày 21 tháng 1 năm 2022). “Chuyện về Tây Sơn thất hổ tướng”. baobinhdinh.vn. Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 7 năm 2022. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2022.
  19. ^ a b c Tạ Hà (ngày 12 tháng 2 năm 2022). “Nơi ghi dấu nghĩa quân Tây Sơn”. baoquangngai.vn. Lưu trữ bản gốc ngày 12 tháng 2 năm 2022. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2022.
  20. ^ “TỰ CHỦ THỜI ĐẠI – NHÀ HẬU LÊ. CHƯƠNG XII. NGUYỄN VƯƠNG NHẤT THỐNG NƯỚC NAM (PHẦN 3)”. scov.gov.vn. ngày 12 tháng 9 năm 2005. Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 7 năm 2022. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2022.
  21. ^ Nguyễn Xuân Nhân 2001, tr. 105.
  22. ^ Trần Phương Hồ 1997, tr. 63.
  23. ^ a b Nguyên Thanh (ngày 1 tháng 10 năm 2020). “Hoàng đế Quang Trung với vùng đất xứ Nghệ”. baonghean.vn. Lưu trữ bản gốc ngày 9 tháng 7 năm 2022. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2022.
  24. ^ a b c Đào Nhật Kim (ngày 11 tháng 12 năm 2010). “Các nhân vật tiêu biểu trong phong trào Tây Sơn ở Phú Yên (Tiếp theo kỳ trước)”. baophuyen.vn. Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 7 năm 2022. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2022.
  25. ^ a b Phạm Văn Bính (ngày 18 tháng 2 năm 2019). “Làng có hai Đô đốc triều Tây Sơn”. baoquangnam.vn. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 3 năm 2021. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2022.
  26. ^ Quốc sử quán triều Nguyễn 1995, tr. 125, Lưu trữ 2022-07-10 tại Wayback Machine.
  27. ^ Hoàng Trọng (ngày 28 tháng 2 năm 2013). “Tây Sơn thất hổ tướng - Kỳ 4: Vì dân, vì nước, gác chuyện phục thù”. baotanglichsu.vn. Lưu trữ bản gốc ngày 9 tháng 7 năm 2022. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2022.
  28. ^ a b Quốc Nam (ngày 27 tháng 12 năm 2021). “Vị tướng tài được hai triều đại đối nghịch trọng dụng”. danang.gov.vn. Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 7 năm 2022. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2022.
  29. ^ Nguyễn Quang Trung Tiến (ngày 22 tháng 9 năm 2012). “Về tên gọi hải tặc Tàu Ô”. báo Đà Nẵng. Truy cập ngày 2 tháng 10 năm 2022.

Thư mục

[sửa | sửa mã nguồn]