Bước tới nội dung

Chi Kim thất

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Chi Kim thất
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Plantae
(không phân hạng)Angiospermae
(không phân hạng)Eudicots
(không phân hạng)Asterids
Bộ (ordo)Asterales
Họ (familia)Asteraceae
Phân họ (subfamilia)Asteroideae
Tông (tribus)Senecioneae
Chi (genus)Gynura
Cass., 1825
Loài điển hình
Senecio pseudochina L., 1753
Các loài
Khoảng 45. Xem bài.

Chi Kim thất hay còn gọi chi bầu đất (danh pháp khoa học: Gynura) là một chi của Họ Cúc (Asteraceae). [1] Lưu trữ 2007-09-28 tại Wayback Machine, phân họ Cúc (Asteroideae), tông Xuyên liên (Senecioneae). Trong dân gian còn gọi chung nhóm này la rau lủi hay rau lúi.[1]

Chi này được Alexandre Henri Gabriel de Cassini miêu tả lần đầu tiên năm 1825 trên cơ sở loài Senecio pseudochina L., 1753[2].

Các loài trong chi này phân bố rộng khắp vùng nhiệt đới và ôn đới Cựu thế giới, từ châu Phi tới Đông Nam Á, Nhật Bản, Trung Quốc, Australia và các đảo trên Thái Bình Dương nhưng không có ở Madagascar[3]. Loài được biết nhiều nhất thuộc chi này là Gynura aurantiaca, được gọi như thế vì màu cam của cụm hoa (aurantiaca là tính từ trong tiếng La tinh để chỉ màu cam). Các loài khác có G. bicolorG. crepidioides.

Danh sách loài

[sửa | sửa mã nguồn]

Hiện tại người ta ghi nhận khoảng 46 loài thuộc chi này.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ "Cách trồng rau lủi"
  2. ^ Robert O. Belcher, 1955. The typification of Crassocephalum Moench and Gynura Cass. Kew Bulletin 11:455-465.
  3. ^ Ongkarn Vanijajiva, 2008. Systematics and biogeography of Southeast Asian Senecioneae (Asteraceae): Revision of Cissampelopsis and Gynura and hybridisation in the introduced Crassocephalum Lưu trữ 2014-10-10 tại Wayback Machine, Luận án tiến sĩ KHTN, Johannes Gutenberg-Universität Mainz, Mainz, Đức. tập tin pdf
  4. ^ a b c d e f g h i j k Có ở Việt Nam.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. Flora of China Editorial Committee. 2011. Fl. China 20–21: 1–992. Science Press & Missouri Botanical Garden Press, Beijing & St. Louis.
  2. Flora of North America Editorial Committee, e. 2006. Magnoliophyta: Asteridae, part 7: Asteraceae, part 2. 20: i–xxii + 1–666. In Fl. N. Amer.. Oxford University Press, New York.
  3. Idárraga-Piedrahita, A., R. D. C. Ortiz, R. Callejas Posada & M. Merello. 2011. Flora de Antioquia. Catálogo de las Plantas Vasculares, vol. 2. Listado de las Plantas Vasculares del Departamento de Antioquia. pp. 1–939.
  4. Molina Rosito, A. 1975. Enumeración de las plantas de Honduras. Ceiba 19(1): 1–118.