Cadmi(II) chromat
Giao diện
Cadmi(II) chromat | |
---|---|
Danh pháp IUPAC | cadmium(2+);dioxido(dioxo) chromium |
Tên khác | Cadmi(II) Chromiat(VI) |
Nhận dạng | |
Số CAS | |
PubChem | |
Ảnh Jmol-3D | ảnh |
SMILES | đầy đủ
|
InChI | đầy đủ
|
ChemSpider | |
Thuộc tính | |
Công thức phân tử | CdCrO4 |
Khối lượng mol | 228,4066 g/mol |
Bề ngoài | tinh thể vàng |
Khối lượng riêng | 4,5 g/cm³ |
Điểm nóng chảy | |
Điểm sôi | |
Độ hòa tan trong nước | không tan |
Độ hòa tan | tan trong amonia (tạo phức) |
MagSus | -16,8·10-6 cm³/mol |
Các nguy hiểm | |
Nguy hiểm chính | độ độc cao |
PEL | [1910.1027] TWA 0,005 mg/m³ (tính theo Cd)[1] |
REL | Ca[1] |
IDLH | Ca 9 mg/m³ (tính theo Cd)][1] |
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa). |
Cadmi(II) chromat là một hợp chất vô cơ có công thức hóa học CdCrO4. Nó có liên quan đến lớp phủ chuyển đổi chromat, được sử dụng để thụ động các hợp kim kim loại phổ biến như nhôm, kẽm, cadmi, đồng, bạc, magnesi và thiếc.[2] Trong lớp phủ chuyển đổi, chromat phản ứng với các kim loại này để chống ăn mòn, giữ lại tính dẫn điện và tạo độ hoàn thiện cho sự xuất hiện của các sản phẩm hợp kim cuối cùng.[3] Quá trình này thường được sử dụng trên các mục phần cứng và công cụ. Các loại chromat có màu vàng đặc trưng khi được phủ.
Hợp chất khác
[sửa | sửa mã nguồn]CdCrO4 còn tạo một số hợp chất với NH3, như CdCrO4·4NH3·3H2O là tinh thể vàng.[4]
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ a b c “NIOSH Pocket Guide to Chemical Hazards #0087”. Viện An toàn và Sức khỏe Nghề nghiệp Quốc gia Hoa Kỳ (NIOSH).
- ^ Buschow, K.H. Jürgen; Cahn, Robert W.; Flemings, Merton C.; Ilschner, Bernhard; Kramer, Edward J.; Mahajan, Subhash (Editors), Encyclopedia of Materials - Science and Technology (2001) p. 1265, Elsevier, Oxford, UK
- ^ Frankel, Gerald S; Gerald s. Frankel, Robert Peter Frankenthal (2002). “Corrosion Science: A Retrospective and Current Status in Honor of Robert P. Frankenthal”. ISBN 9781566773355. Chú thích journal cần
|journal=
(trợ giúp) - ^ Handbuch Der Anorganischen Chemie: Bd., 1. Abt. Die elemente der sechsten gruppe des periodischen systems. 2 v (Richard Wilhelm Heinrich Abegg, Friedrich Auerbach, Ivan Koppel; S. Hirzel, 1921), trang 384 – [1]. Truy cập 20 tháng 6 năm 2020.