Cộng hòa Kraków
Thành phố Kraków với lãnh thổ của nó Tự do, Độc lập, và hoàn toàn Trung lập
|
|||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Tên bản ngữ
| |||||||||
1815–1846 | |||||||||
Vị trí của Cộng hòa Kraków trong châu Âu | |||||||||
Lãnh thổ của Cộng hòa Kraków (orange) và ba nước láng giềng (Vương quốc Phổ, Đế quốc Áo và Đế quốc Nga) | |||||||||
Tổng quan | |||||||||
Vị thế | Bảo hộ của Đế quốc Áo, Nga và Phổ | ||||||||
Thủ đô | Kraków | ||||||||
Ngôn ngữ thông dụng | Tiếng Ba Lan | ||||||||
Tôn giáo chính | Công giáo Rôma | ||||||||
Chính trị | |||||||||
Chính phủ | Cộng hòa lập hiến | ||||||||
Chủ tịch thượng viện | |||||||||
Lập pháp | Quốc hội (Kraków) | ||||||||
Lịch sử | |||||||||
Lịch sử | |||||||||
3 tháng 5 1815 | |||||||||
• Cuộc nổi dậy tháng 10 | 29 tháng 11 năm 1830 | ||||||||
• Cuộc nổi dậy Kraków | 16 tháng 11 1846 | ||||||||
Địa lý | |||||||||
Diện tích | |||||||||
• 1815 | 1.164 km2 (449 mi2) | ||||||||
• 1843 | 1.164 km2 (449 mi2) | ||||||||
Dân số | |||||||||
• 1815 | 95000 | ||||||||
• 1843 | 146000 | ||||||||
Kinh tế | |||||||||
Đơn vị tiền tệ |
| ||||||||
|
Thành phố Kraków với lãnh thổ của nó Tự do, Độc lập, và hoàn toàn Trung lập (tiếng Ba Lan: Wolne, Niepodległe i Ściśle Neutralne Miasto Kraków z Okręgiem), thường được gọi là Cộng hòa Kraków (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Krakowska, tiếng Đức: Republik Krakau) hay là thành phố tự do của Kraków, là một thành quốc cộng hòa tạo ra bởi Đại hội Viên vào năm 1815, trong đó bao gồm thành phố Kraków và các khu vực xung quanh. Nó được kiểm soát bởi ba nước láng giềng của mình (Nga, Phổ và Áo). Đó là một trung tâm vận động cho một nước Ba Lan độc lập. Năm 1846, do hậu quả của việc nổi dậy Kraków không thành công, nó được sáp nhập vào đế quốc Áo.[1] Nó là một phần sót lại của công quốc Warsaw, được phân chia giữa ba quốc gia vào năm 1815. Nó là một thành bang mà đa số nói tiếng Ba Lan; 85% dân số của nó là người Công giáo, 14% là người Do Thái trong khi các tôn giáo khác tổng cộng ít hơn 1%. Riêng thành phố Kraków có dân Do Thái đạt đến gần 40%, phần còn lại là gần như chỉ là người Công giáo nói tiếng Ba Lan.[2]
Ghi chú
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Degan 1997, tr. 378.
- ^ Censuses of the Austro-Hungarian Statistical Central Commission, cited in Anson Rabinbach: The Migration of Galician Jews to Vienna. Austrian History Yearbook, Volume XI, Berghahn Books/Rice University Press, Houston 1975, p. 46/47 (table III)
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- Degan, Vladimir Đuro (1997), Developments in International Law: Sources of Internat'l, Developments in International Law Series, 27 , Martinus Nijhoff Publishers, tr. 378, ISBN 9789041104212
- Feuchtwanger, E. J. (1970), Prussia: Myth and Reality, Chicago: Henry Regnery Company, tr. 262, ISBN 0-85496-108-9
- Hertslet, Edward (1875), “No.15”, The map of Europe by treaty; showing the various political and territorial changes which have taken place since the general peace of 1814, London: Butterworths. (No. 12), tr. 127
Đọc thêm
[sửa | sửa mã nguồn]Tư liệu liên quan tới Free City of Kraków tại Wikimedia Commons
- EB staff, “Republic of Cracow”, Encyclopædia Britannica online, truy cập ngày 12 tháng 12 năm 2012