Công viên Stanley
Stanley Park là công viên công cộng rộng 1,001-acre tạo nên một cạnh của vùng downtown của Vancouver, Canada và hầu như bị bao quanh bởi Vịnh Vancouver Harbour và English Bay.
Ngày nay
[sửa | sửa mã nguồn]Rừng tiếp tục tạo cho công viên đặc điểm tự nhiên, hơn hầu hết các công viên đô thị khác, khiến nhiều người gọi nó là ốc đảo đô thị.[1] Các loại cây bao gồm Douglas fir, western red cedar, western hemlock, and Sitka spruce. Từ 1992, các cây cao nhất đã được đánh dấu bởi nhân viên công viên vì mục đích an toàn.
Địa điểm thu hút khách
[sửa | sửa mã nguồn]Vancouver Seawall được biết đến dành cho đi bộ, chạy, xe đạp, trượt patin và câu cá (cần có giấy phép). Có hai đường, một cho người trượt và đi xe đạp (đường một chiều thành vòng ngược chiều kim đồng hồ).[2] và một cho người đi bộ. Đường đi bộ vòng quanh công viên mất khoảng 2-3 giờ, xe đạp hết 1 giờ.
Thủy cung Vancouver Aquarium lớn nhất tại Canada, có nhiều sinh vật biển như cá dolphins, belugas, Sư tử biển, harbour seals, and sea otters.[3] Thủy cung cũng có rạp chiếu phim 4D.
Hồ Beaver Lake là không gian nghỉ ngơi nằm giữa rừng cây, mặt hồ bao phủ hoàn toàn bởi cây Hoa Súng.
Hồ Lost Lagoon, nước ngọt, rộng 41-acre gần cổng vào phố Georgia Street, là nơi cư ngụ của nhiều loài chim như thiên nga, ngỗng Canada và vịt.
Stanley Park cũng có sân chơi, bãi biển, vườn, sân tennis, một sân gôn 18 lỗ, một hồ bơi bên bờ biển, một công viên phun nước, và khu vòm Brockton Oval, được sử dụng để theo dõi thể thao, bóng bầu dục và cricket.
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ “Stanley Park – Vancouver's Urban Oasis” (PDF). Tourism Vancouver. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 30 tháng 12 năm 2006. Truy cập ngày 20 tháng 12 năm 2006.
- ^ Griffin, Kevin; Terri Clark (4 tháng 2 năm 2005). “Grand Old Man of the Seawall”. Vancouver Sun.
- ^ “Aquafacts – Frequently Asked Questions”. Vancouver Aquarium. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 9 năm 2006. Truy cập ngày 28 tháng 12 năm 2006.