Bước tới nội dung

Công quốc Courland và Semigallia

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Công quốc Courland và Semigallia
Tên bản ngữ
  • Ducatus Curlandiæ et Semigalliæ (la)
    Kurzemes un Zemgales hercogiste (lv)
    Księstwo Kurlandii i Semigalii (pl)
    Herzogtum Kurland und Semgallen (de)
1561–1795
Quốc kỳ Courland và Semigallia
Quốc kỳ
Quốc huy Courland và Semigallia
Quốc huy
Công quốc Courland và Semigallia năm 1740.
Công quốc Courland và Semigallia năm 1740.
Tổng quan
Vị thếNước chư hầu của Liên bang Ba Lan và Lietuva
(1561–1726)
Thủ đôMitau
Ngôn ngữ thông dụngtiếng Đức, tiếng Latvia,
tiếng Litva, tiếng Latgalian
Tôn giáo chính
Giáo hội Luther, Công giáo La Mã
Chính trị
Chính phủQuân chủ
Công tước 
• 1561–1587
Gotthard Kettler (đầu tiên)
• 1769–1795
Peter von Biron (cuối cùng)
Lập phápNghị viện quý tộc
Lịch sử
Lịch sử 
28 tháng 11 1561
1637–1690
28 tháng 3 1795
Địa lý
Diện tích 
• 1870
27.286 km2
(10.535 mi2)
• 1897
27.286 km2
(10.535 mi2)
Dân số 
• 1870
619154
• 1897
674437
Kinh tế
Đơn vị tiền tệThaler
Tiền thân
Kế tục
Bishopric của Courland
Livonian Order
Courland Governorate
Hiện nay là một phần củaLatvia


Công quốc Courland và Semigallia (tiếng Latvia: Kurzemes un Zemgales hercogiste, tiếng Đức: Herzogtum Kurland und Semgallen, Latin: Ducati Curlandiae et Semigalliae), là một công quốc nằm ở khu vực Baltic, tồn tại trong thời gian 1562 đến 1795. Công quốc này là chư hầu của Đại công quốc Litva từ 1562 đến 1569, sau đó là chư hầu của Khối Liên bang Ba Lan và Lietuva, năm 1726 hợp nhất vào khối này.[1] Đất nước đã tiến hành xây dựng đế quốc hải ngoại, thiết lập một vài thuộc địa, tuy nhiên do thiếu nguồn lực, các thuộc địa chỉ tồn tại trong thời gian ngắn ngủi. Đất nước bị sáp nhập vào Đế quốc Nga ngày 28 tháng 3 năm 1795.

Danh sách công tước của Courland

[sửa | sửa mã nguồn]
Huy hiệu Công tước của Courland thuộc Nhà Ketteler

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Volumina Legum, t. VI, Petersburg 1860, trang 209.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]