Bước tới nội dung

Công Đảng Anh

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Công Đảng (Anh))
Công Đảng Anh
Labour Party
Lãnh tụKeir Starmer MP
Chủ tịchEllie Reeves
Tổng thư kýDavid Evans
Phó lãnh tụAngela Rayner MP
Thành lập1900 (1900)
Tổ chức thanh niênThanh niên Công Đảng
Ý thức hệChủ nghĩa xã hội dân chủ[1]
Trung tả
Thuộc tổ chức quốc gia Anh Quốc
Màu sắc chính thứcĐỏ, trắng
Websitewww.labour.org.uk
Quốc gia Anh Quốc

Công Đảng (tiếng Anh: Labour Party), Đảng Lao động Anh hay Đảng Lao động Vương quốc Anh, kể từ ngày thành lập vào đầu thế kỷ XX, đã trở thành đảng chính trị chính của phe cánh tả tại Anh, ScotlandWales. Hiện nay, lãnh đạo đảng là ông Keir Starmer người đã có kết quả bầu cử rất thuyết phục năm 2020 và nắm quyền điều hành chính phủ vào năm 2024.

Đảng Lao động đã vượt qua Đảng Tự do, trở thành đối thủ chính của đảng Bảo thủ trong thập niên 1920. Đảng đã có một vài kỳ cầm quyền trong chính phủ, lần đầu tiên vào năm 1924. Sau đó, Đảng nắm quyền trở lại trong các giai đoạn 1929-31, 1945-51, 1964-70, 1974-79.

Đảng Lao động đã thắng lớn với 197 ghế chiếm đa số trong cuộc tổng tuyển cử năm 1997 dưới sự lãnh đạo của Tony Blair. Đây cũng là chiến thắng đầu tiên kể từ năm 1974 và cũng là lần đầu tiên kể từ năm 1970 Đảng có số phiếu vượt trên 40%. Tuy nhiên, đa số ghế tại Hạ Nghị viện Vương quốc Anh của Đảng đã giảm xuống còn 167 trong cuộc bầu cử năm 2001 rồi 66 vào năm 2005.

Tên gọi

[sửa | sửa mã nguồn]

Trong các tài liệu tiếng Việt tại Việt Nam, danh xưng Đảng được ghi là Công Đảng[2][3]. Trong khi đó, các tài liệu tiếng Việt ở nước ngoài lại dùng nhiều từ Đảng Lao động.[4]

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Davies, A.J, To Build A New Jerusalem (1996) ISBN
  • Better or Worse?: Has Labour Delivered? By Polly Toynbee and David Walker
  • Did Things Get Better? An Audit of Labour's Successes and Failures
  • Stephen Driver and Luke Martell, New Labour: Politics after Thatcherism, Polity Press, 1998 and 2006
  • Foote, Geoffrey. The Labour Party's Political Thought: A History, Macmillan, 1997 ed.
  • Francis, Martin. Ideas and Policies under Labour 1945–51, Manchester University Press, 1997. ISBN
  • Roy Hattersley, New Statesman, ngày 10 tháng 5 năm 2004, 'We should have made it clear that we too were modernisers' Lưu trữ 2015-09-24 tại Wayback Machine
  • Howell, David.British Social Democracy, Croom Helm, 1976
  • Howell, David. MacDonald's Party, Oxford University Press, 2002
  • Matthew, H. C. G., R. I. McKibbin, J. A. Kay. "The Franchise Factor in the Rise of the Labour Party," English Historical review Vol. 91, No. 361 (Oct. 1976), pp. 723–752 in JSTOR
  • Miliband, Ralph. Parliamentary Socialism, Merlin, 1960, 1972, ISBN
  • Morgan, Kenneth O. Labour in Power, 1945–51, OUP, 1984
  • Morgan, Kenneth O. Labour People: Leaders and Lieutenants, Hardie to Kinnock OUP, 1992, ISBN
  • Pelling, Henry, and Alastair J. Reid, A Short History of the Labour Party, Palgrave Macmillan, 2005 ed. ISBN
  • Ben Pimlott, Labour and the Left in the 1930s, Cambridge University Press, 1977.
  • Plant, Raymond, Matt Beech and Kevin Hickson (2004), The Struggle for Labour's Soul: understanding Labour's political thought since 1945, Routledge, ISBN
  • Clive Ponting, Breach of Promise, 1964–70, Penguin, 1990, ISBN
  • Pugh, Martin. Speak for Britain!: A New History of the Labour Party (2011) excerpt and text search
  • Rosen, Greg. Dictionary of Labour Biography. Politicos Publishing, 2001, ISBN
  • Rosen, Greg. Old Labour to New, Politicos Publishing, 2005, ISBN
  • Shaw, Eric. The Labour Party since 1979: Crisis and Transformation, Routledge, 1994
  • Thorpe, Andrew. A History of the British Labour Party, Palgrave Macmillan, 2008, ISBN
  • Whitehead, Phillip. The Writing on the Wall, Michael Joseph, 1985
  • Wintour, Patrick, and Colin Hughes, Labour Rebuilt, Fourth Estate, 1990
  • John Pilger, Freedom Next Time, Bantam Press, 2006, ISBN
  • Scholes-Fogg, Tom. What next for Labour?, Queensferry Publishing, 2011, ISBN 1-908570-00-8