Bước tới nội dung

Bill Frisell

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bill Frisell
Thông tin nghệ sĩ
Tên khai sinhWilliam Richard Frisell
Sinh18 tháng 3, 1951 (73 tuổi)
Baltimore, Maryland
Hoa Kỳ
Thể loạiJazz, jazz fusion, folk jazz, world fusion, New Acoustic, Americana, experimental rock, grindcore, soundtrack
Nghề nghiệpNhạc công, nhà soạn nhạc, arranger
Nhạc cụGuitar, clarinet, tenor saxophone
Năm hoạt động1973–nay
Hãng đĩaSavoy Label Group, Nonesuch, ECM
Websitebillfrisell.com

William Richard "Bill" Frisell (sinh ngày 18 tháng 3 năm 1951) là nhạc công guitarnhạc sĩ người Mỹ.

Dù đã trở thành một trong những tay guitar jazz quan trọng từ cuối thập niên, Frisell cũng chịu ảnh hưởng từ progressive folk, nhạc cổ điển, country, noise và hơn nữa.

Tiểu sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Những năm đầu

[sửa | sửa mã nguồn]

Frisell sinh ra ở Baltimore, Maryland, nhưng dành hầu hết tuổi trẻ sống tại Denver, Colorado area. Ông học clarinet với Richard Joiner của Denver Symphony Orchestra và đến Đại học Bắc Colorado để học nhạc.

Thầy dạy guitar đầu tiên của ông là Dale Bruning tại vùng đô thị Denver-Aurora, người Frisell hợp tác trong album Reunion (2000). Sau khi tốt nghiệp đại học Bắc Colorado, nơi ông học cùng Johnny Smith, Frisell đến Học viện âm nhạc Berklee tại Boston, tại đây ông theo học Jon Damian và Jim Hall.

ECM Records

[sửa | sửa mã nguồn]

Cơ hội lớn đến với Frisell khi Pat Metheny không thể tham gia thu âm, và giới thiệu Frisell đến Paul Motian, người đang thu âm Psalm (1982) cho ECM Records.[1] Frisell trở thành người chuyên chơi guitar cho ECM, tham gia nhiều album khác nhau, đánh chú ý là Paths, Prints (1981) của Jan Garbarek. Đĩa nhạc solo đầu tiên của Frisell là In Line, với tay bass Arild Andersen.

Thời kỳ thành phố New York

[sửa | sửa mã nguồn]

Frisell lần đầu tiên nhận được nhiều ca ngợi khi tham gia một bộ tứ cùng Kermit Driscoll (bass), Joey Baron (trống), và Hank Roberts (cello) (sau chuyển thành bộ tam khi Roberts rời nhóm).

Thập niên 1980, Frisell sống ở Thành phố New York, đồng thời hoạt động tích cực trong giới nhạc khu vực. Ông sống ở Hoboken, New Jersey, nơi tiều thuê nhà rẻ hơn nhưng vẫn dễ dàng lưu thông vào thành phố.[2] Ông kết bạn với John Zorn—trở thành thành viên của ban nhạc Naked City của Zorn— cũng như biểu diễn và thu âm với nhiều người khác.

Thời kỳ Seattle

[sửa | sửa mã nguồn]

2000 tới nay

[sửa | sửa mã nguồn]

Đĩa nhạc chọn lọc

[sửa | sửa mã nguồn]
Tiêu đề Năm Hãng đĩa
In Line 1983 ECM
Rambler 1984 ECM
Lookout for Hope 1987 ECM
Before We Were Born 1989 Nonesuch
Is That You? 1990 Nonesuch
Where in the World? 1991 Nonesuch
Have a Little Faith 1992 Nonesuch
This Land 1994 Nonesuch
Go West: Music for the Films of Buster Keaton 1995 Nonesuch
The High Sign/One Week: Music for the Films of Buster Keaton 1995 Nonesuch
Live 1995 Gramavision
Quartet 1996 Nonesuch
Nashville 1997 Nonesuch
Gone, Just Like a Train 1998 Nonesuch
Good Dog, Happy Man 1999 Nonesuch
The Sweetest Punch 1999 Decca
Ghost Town 2000 Nonesuch
Blues Dream 2001 Nonesuch
With Dave Holland and Elvin Jones 2001 Nonesuch
The Willies 2002 Nonesuch
The Intercontinentals 2003 Nonesuch
Unspeakable 2004 Nonesuch
Richter 858 2005 Songlines
East/West 2005 Nonesuch
Bill Frisell, Ron Carter, Paul Motian 2006 Nonesuch
History, Mystery 2008 Nonesuch
Disfarmer 2009 Nonesuch
Beautiful Dreamers 2010 Savoy Label Group
Sign of Life 2011 Savoy Label Group
All We Are Saying 2011 Savoy Label Group
Silent Comedy 2013 Tzadik
Big Sur 2013 Okeh
Guitar in the Space Age! 2014 Okeh

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Interviews”. Jazzweekly.com. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2015.
  2. ^ “Music Is Good: A Conversation with Bill Frisell”. The Fretboard Journal: Keepsake magazine for guitar collectors. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 12 năm 2014. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2015.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]