Bước tới nội dung

Bệnh lý học

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bệnh lý học
Hướng tập trungBệnh
Chuyên môn/chuyên ngành conGiải phẫu, lâm sàng, da liễu học, pháp y, phân tử, huyết học
Bệnh lý quan trọngCác bệnh lý đại thểvi thể
Xét nghiệm quan trọngPhẫu tích, hiển vi
Nhà chuyên mônNhà bệnh lý học
Một nhà bệnh lý học đang làm việc

Bệnh lý học là môn nghiên cứu và chẩn đoán chính xác về bệnh. Bệnh lý học cân nhắc về bốn yếu tố của bệnh: nguyên nhân, cơ chế hình thành (bệnh sinh), sự thay đổi cấu trúc các tế bào(thay đổi về hình thái học) và hậu quả của những thay đổi này (triệu chứng lâm sàng).

Bệnh lý học được chia nhỏ thành những phân ngành khác dựa vào hệ cơ quan được nghiên cứu (bệnh lý da liễu) hay hướng xét nghiệm (bệnh học pháp y và xác định nguyên nhân tử vong).

Lịch sử bệnh lý học

[sửa | sửa mã nguồn]

Khởi điểm bệnh lý học có thể coi như có từ thời đại mà con người bắt đầu biết kiểm tra xác chết. Việc khám nghiệm tử thi dẫn đến việc phẫu tích xác nhằm tìm ra nguyên nhân cái chết. Vào thời gian đó, loài người đã nhận biết phân biệt được những thứ ngày nay chúng ta gọi là viêm, sưng bướu, nóng sốt và nhiều biểu hiện khác.[1]

Bệnh lý học bắt đầu phát triển thành một môn học vào thế kỷ thứ XIX thông qua các giáo sư và các bác sĩ nghiên cứu về bệnh lý học. Họ gọi nó là "giải phẫu học bệnh lý" ("pathological anatomy") hay giải phẫu bệnh ("morbid anatomy"). Tuy nhiên, bệnh lý học không được công nhận như là một môn của y học cho đến tận cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Trong thế kỷ XIX, các thầy thuốc nhận ra rằng các mầm gây bệnh, hay các vi khuẩn (loại gây bệnh, như là các loại vi khuẩn, virút, nấm, amip, mốc, các sinh vật nguyên sinhprion) tồn tại và có khả năng sinh sản và nhân lên,...[2][3]

Chuyên môn

[sửa | sửa mã nguồn]
Bệnh lý học

Bệnh học giải phẫu

[sửa | sửa mã nguồn]

Bệnh học lâm sàng

[sửa | sửa mã nguồn]

Bệnh da liễu học

[sửa | sửa mã nguồn]

Bệnh huyết học

[sửa | sửa mã nguồn]

Bệnh học răng hàm mặt

[sửa | sửa mã nguồn]

Bệnh học pháp y

[sửa | sửa mã nguồn]

Bệnh học phân tử

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Long, Esmond (1965). History of Pathology. New York: Dover. tr. 1+. ISBN 0-486-61342-9.
  2. ^ King, Lester (1991). Transformations in American Medicine: From Benjamin Rush to William Osler. Baltimore: Johns Hopkins UP. tr. 27+. ISBN 0-8018-4057-0.
  3. ^ Machevsky, Alberto; Wick, MR (2004). “Evidence-based Medicine, Medical Decision Analysis, and Pathology”. Human Pathology. 35 (10): 1179–88. doi:10.1016/j.humpath.2004.06.004. PMID 15492984. Truy cập ngày 21 tháng 3 năm 2012.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]