Bản mẫu:Cần chú thích/doc
Đây là một trang con tài liệu dành cho Bản mẫu:Cần chú thích. Nó gồm có các thông tin hướng dẫn sử dụng, thể loại và các nội dung khác không thuộc về phần trang bản mẫu gốc. |
Bản mẫu này được sử dụng ở khoảng 12.000 trang, vì thế những thay đổi đến nó sẽ hiện ra rõ ràng. Vui lòng thử nghiệm các thay đổi ở trang con /sandbox, /testcases của bản mẫu, hoặc ở không gian người dùng của bạn. Cân nhắc thảo luận các thay đổi tại trang thảo luận trước khi áp dụng sửa đổi. |
Một phiên bản giới thiệu của tài liệu này được cung cấp tại Wikipedia:Chú thích nguồn gốc. |
Bản mẫu này sử dụng Lua: |
{{Cần chú thích}} là bản mẫu dùng để xác định tuyên bố trong bài viết, nhất là tuyên bố có vấn đề, cần có chú thích đến một nguồn đáng tin cậy. Bản mẫu tạo ra thông báo chỉ số trên [cần dẫn nguồn] không có khoảng trắng ngay sau dấu câu.
Sử dụng
{{Cần chú thích|lý do=Giải thích của bạn ở đây|ngày=tháng 12 năm 2024}}
Ghi chú
- Tham số
|ngày=
chứa tên tháng hiện tại, khoảng trắng và năm trong tiếng Việt. Ví dụ, "tháng 1 năm 2013" thay vì "thg 1 13" hay "ngày 23 tháng 1 năm 2013". Nếu không theo đúng quy tắc này bài sẽ được xếp vào Thể loại:Tham số bản mẫu ngày tháng không hợp lệ. - Tham số
|lý do=
dùng để giải thích vì sao bạn nghĩ nội dung đó cần có nguồn. Nó không bắt buộc nhưng có lợi ích lớn. Nó được hiển thị dưới dạng tooltip trong một số trình duyệt (bạn có thể kiểm tra bằng cách di chuột tại đây [cần dẫn nguồn]). Ví dụ, cách sử dụng dưới đây là phù hợp cho tuyên bố "Humphrey Bogart rất thích chơi snooker":{{Cần chú thích|lý do=Tuyên bố này cần nguồn đáng tin cậy; Bogart là diễn viên nổi tiếng nhưng các tiểu sử lớn về ông không nhắc đến snooker.|ngày=tháng 12 năm 2024}}
- Tham số
|lý do=
chỉ được dùng văn bản thuần túy do nó không hỗ trợ mã đánh dấu wiki như liên kết wiki. - Dấu nháy kép dùng trong tham số
|lý do=
cũng có thể gây ra vấn đề đối với tooltip; nên thay bằng dấu nháy đơn hoặc mã HTML"
. - Nếu để trống, tooltip mặc định sẽ là "Tuyên bố này cần tham khảo đến các nguồn đáng tin cậy".
- Tham số
- Bản mẫu nên được đặt ngay sau dấu câu, chẳng hạn như dấu chấm hoặc dấu phẩy.
- Bản mẫu thêm bài viết vào Thể loại:Bài viết có trích dẫn không khớp.
- Xóa bản mẫu khi bạn thêm chú thích cho câu văn.
Ví dụ
Ví dụ 1
Câu này cho thấy bản mẫu được sử dụng ở phần cuối.{{Cần chú thích|lý do=Cần nguồn đáng tin cậy cho cả câu|ngày=tháng 12 năm 2024}}
Mã wiki trên sẽ được kết xuất thành:
- Câu này cho thấy bản mẫu được sử dụng ở phần cuối.[cần dẫn nguồn]
Ví dụ 2
- Humphrey Bogart rất thích chơi snooker.
{{Cần chú thích|ngày=tháng 12 năm 2024}}
Bản mẫu chỉ ra rằng Humphrey Bogart đã chơi snooker tại một thời điểm nào đó và có thể từng hứng thú với bộ môn, nhưng không có nguồn đáng tin cậy, đã xuất bản được cung cấp để kiểm chứng việc này và thông tin không được xem là tri thức phổ biến.
- Humphrey Bogart rất thích chơi snooker.[cần dẫn nguồn]
Ví dụ 3
Nếu xét thấy ông đã từng chơi snooker nhưng không quá thích thú, một lý do cho việc cần chú thích có thể được thêm vào, hiển thị dưới dạng tooltip khi di chuột vào "cần dẫn nguồn":
- Humphrey Bogart rất thích chơi snooker.
{{Cần chú thích|ngày=tháng 12 năm 2024|lý do=Ông chỉ được chụp lại cảnh đang chơi snooker một lần; không có nguồn nào cho rằng ông chơi rất nhiều.}}
- Humphrey Bogart rất thích chơi snooker.[cần dẫn nguồn]
Trong ví dụ trên, cách tốt hơn cả là sử dụng {{Cần chú thích (dải)}}, một bản mẫu có cú pháp hơi khác để đánh dấu chữ "rất thích".
Khi nào không nên sử dụng bản mẫu này
Nội dung có khả năng gây tranh cãi về người đang sống không có nguồn hoặc dẫn nguồn yếu cần được xóa ngay lập tức. Đừng gắn thẻ nó; hãy xóa nó ngay. Nguyên tắc trên áp dụng cho nội dung mang tính hạ thấp, xuyên tạc, xúc phạm, gây hại hoặc phỉ báng. Đối với quy định liên quan, xem mục "Loại bỏ thông tin dễ tranh cãi thiếu dẫn chứng hoặc dẫn chứng yếu" tại Wikipedia:Tiểu sử người đang sống và "Nghĩa vụ dẫn chứng" tại Wikipedia:Thông tin kiểm chứng được.
Bản mẫu {{Cần chú thích}} nên được dùng khi có vấn đề chung về khả năng kiểm chứng của một phát biểu, hoặc khi một biên tập viên tin rằng một nguồn tham khảo kiểm chứng cho phát biểu đó cần được thêm vào. Đối với vấn đề khác hoặc cụ thể hơn, có các bản mẫu khác có sẵn; xem danh sách bản mẫu trong hàng. Chẳng hạn, tuyên bố mà bạn nghĩ là sai nên được gắn thẻ {{Mơ hồ}}, và tuyên bố thể hiện quan điểm không trung lập nên được gắn thẻ {{Phát biểu quan điểm}}. Chỉ ra cụ thể bản chất vấn đề sẽ giúp biên tập viên khác giải quyết nó nhanh hơn.
Nếu bạn có thời gian và khả năng tìm nguồn đáng tin, xin hãy thực hiện. Sau đó tự thêm chú thích vào hoặc sửa lại văn bản trong bài cho đúng. Mục tiêu cuối cùng không đơn thuần là xác định vấn đề, mà là giải quyết chúng.
Dù một biên tập viên có thể thêm bản mẫu cho đoạn văn thiếu nguồn nào đó với bất kỳ lý do nào, cộng đồng thường sẽ không đồng tình với những gì họ cho là sử dụng thẻ này quá mức, nhất là việc gắn thẻ "cho có" mà không cố gắng giải quyết vấn đề. Bạn hãy suy xét xem việc thêm thẻ trong một bài có phải là hướng đi tốt nhất hay không, và nên dùng nó một cách thận trọng. Quy định về kiểm chứng thông tin của Wikipedia không yêu cầu thêm nguồn đáng tin cậy cho sự thật phổ biến (ví dụ như "Mặt Trăng quay quanh Trái Đất") cũng như không yêu cầu lặp lại chú thích ở mọi câu văn trong đoạn văn. Mọi trích dẫn nguyên văn và sự việc mà độ chính xác có khả năng bị nghi ngờ (ví dụ như thống kê) thì cần chú thích. Ngoài ra, chú ý rằng nghĩa vụ dẫn chứng là của biên tập viên thêm nội dung vào bài hoặc khôi phục nội dung bị xóa.
Bản mẫu nhằm mục đích sử dụng cho đoạn văn cụ thể cần chú thích. Đối với bài viết hoặc mục chứa phần lớn nội dung thiếu nguồn (thay vì đoạn nhỏ cụ thể), có một số bản mẫu khác phù hợp hơn như {{Thiếu nguồn gốc}} và {{Chú thích trong bài}} (cho toàn bộ bài viết) cũng như {{Đoạn thiếu nguồn gốc}} và {{Chú thích trong đoạn}} (cho mục trong bài).
Không sử dụng bản mẫu này để gắn thẻ cho quy định hoặc hướng dẫn.
Cách xử lý
Việc thêm thẻ này là một yêu cầu bổ sung chú thích trong hàng cho câu được gắn thẻ. Nếu bạn có thể cung cấp được chú thích hỗ trợ cho tuyên bố, xin hãy thực hiện.
Ngoại trừ tuyên bố gây tranh cãi về người đang sống cần xóa ngay lập tức nếu thiếu nguồn, không có thời hạn cụ thể nào cho việc cung cấp chú thích. Đừng xóa thông tin bạn nghĩ là đúng chỉ vì không ai thêm chú thích cho nó trong giới hạn thời gian nhất định. Nếu có sự không chắc chắn về tính chính xác, hầu hết thành viên sẵn sàng chờ ít nhất một tháng để xem một chú thích có thể được thêm vào hay không.
Dữ liệu bản mẫu
Dữ liệu bản mẫu cho Cần chú thích
Bản mẫu dùng để xác định tuyên bố trong bài viết, nhất là tuyên bố có vấn đề, cần có chú thích đến một nguồn đáng tin cậy.
Tham số | Miêu tả | Kiểu | Trạng thái | |
---|---|---|---|---|
Tháng và năm | ngày | Tháng và năm của thời điểm yêu cầu chú thích; ví dụ 'tháng 1 năm 2013', nhưng không phải 'thg 1 13'
| Chuỗi dài | khuyên dùng |
Lý do | lý do | Lý do vì sao, hoặc đối với nội dung nào, cần thêm chú thích; nên dùng nháy đơn nếu có | Chuỗi dài | tùy chọn |
Thể loại theo dõi
- Thể loại:Bài viết có trích dẫn không khớp (11.163)
- Thể loại:Trang có tham số cần chú thích lỗi thời là một thể loại bảo trì ẩn/theo dõi được thêm vào trang sử dụng bản mẫu này với tham số không rõ.
Xem thêm
- Cần chú thích, bài viết Wikipedia về bản mẫu
- Bản mẫu:Cần chú thích (dải), biến thể của bản mẫu gắn liền với một bộ phận văn bản.
- Bản mẫu:Cần nguồn y khoa
- Bản mẫu:Chú thích trong bài
- Wikipedia:Chú thích nguồn gốc
- Wikipedia:Nguồn đáng tin cậy
- Wikipedia:Mục lục bản mẫu/Nguồn
- Wikipedia:Thông tin kiểm chứng được
Bản mẫu hộp thông báo bài viết
- {{Kiểm tra chú thích}}: bài viết hoặc mục có chú thích không phù hợp hoặc hiểu sai
- {{Chú thích trong bài}}: bài viết hoặc mục có nguồn, tham khảo hoặc chú thích yếu hoặc không đầy đủ.
- {{Thiếu nguồn gốc}} và {{Đoạn thiếu nguồn gốc}}: bài viết hoặc mục hoàn toàn không có nguồn, tham khảo hoặc chú thích.
- Phương pháp và văn phong chú thích