Bước tới nội dung

Bản mẫu:An5/doc

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Cách sử dụng

[sửa mã nguồn]
Kết quả Ghi chú sử dụng
Mã chuyên dụng cho tác vụ cấm
  Đã cấm thời hạn {{AN5|c|thời hạn}} ~~~~ Thường dùng trong vụ cấm đơn do phá hoại thông thường.
Tham số bổ sung
  • Thay thời hạn bằng khoảng thời gian cấm nếu có thời hạn cụ thể (ví dụ: 24 giờ, 1 tuần).
  • Nếu thay thời hạn bằng vh, bản mẫu tự động chuyển đổi thành cấm vô hạn.
  • Có thể dùng tham số |bởi= để định ra bảo quản viên thực hiện tác vụ, nếu bạn không phải là người trực tiếp cấm.

Ví dụ: {{AN5|c|24 giờ|bởi=Ví dụ}} cho ra   Bảo quản viên Ví dụ đã cấm 24 giờ

 Đã cấm vô hạn {{AN5|c|vh}} ~~~~
   Đã cấm cả hai thành viên thời hạn {{AN5|c2|thời hạn}} ~~~~ Thường dùng trong vụ cấm liên quan đến vi phạm 3RR.
Tham số bổ sung
  • Thay thời hạn bằng khoảng thời gian cấm nếu có thời hạn cụ thể (ví dụ: 24 giờ, 1 tuần).
  • Nếu thay thời hạn bằng vh, bản mẫu tự động chuyển đổi thành cấm vô hạn.
  • Có thể dùng tham số |bởi= để định ra bảo quản viên thực hiện tác vụ, nếu bạn không phải là người trực tiếp cấm.

Ví dụ: {{AN5|c2|vh|bởi=Ví dụ}} cho ra    Bảo quản viên Ví dụ đã cấm cả hai thành viên vô hạn

   Đã bán cấm Ví dụ 1 tiếng, không cho người này sửa Trang Chính. {{AN5|cbp|thời hạn|người bị cấm|tác vụ (e/n/m/a)|trang/không gian tên}} ~~~~ Chỉ dùng trong vụ cấm bán phần.
Tham số bổ sung
  • Thay thời hạn bằng khoảng thời gian cấm nếu có thời hạn cụ thể (ví dụ: 24 giờ, 1 tuần).
  • Nếu thay thời hạn bằng vh, bản mẫu tự động chuyển đổi thành cấm vô hạn.
  • Dùng tham số |trang= để chỉ ra trang cụ thể bị cấm không cho sửa đổi.
  • Nếu đã điền |trang=, có thể dùng thêm tham số |người= để chỉ ra cụ thể tên thành viên bị cấm không cho sửa trang đó.
  • Có thể dùng tham số |bởi= để định ra bảo quản viên thực hiện tác vụ, nếu bạn không phải là người trực tiếp cấm.

Ví dụ: {{AN5|cbp|vh|trang=Trợ giúp:Chỗ thử|người=Ví dụ|bởi=Ví dụ}} cho ra   Bảo quản viên Ví dụ đã bán cấm Ví dụvô hạn

   Đề nghị cấm thành viên thời hạn {{AN5|dnc|thời hạn}} ~~~~ Dùng để đề nghị mức cấm chứ không trực tiếp cấm.
Tham số bổ sung
  • Thay thời hạn bằng khoảng thời gian cấm nếu có thời hạn cụ thể (ví dụ: 24 giờ, 1 tuần).
  • Nếu thay thời hạn bằng vh, bản mẫu tự động chuyển đổi thành cấm vô hạn.

Ví dụ: {{AN5|dnc|vh}} cho ra   Đề nghị cấm thành viên vô hạn

  Đã cấm dải IP thời hạn {{AN5|cdip|thời hạn}} ~~~~ Chỉ dùng cho vụ cấm dãy IP bị lạm dụng, xem mw:Help:Range blocks.
Tham số bổ sung
  • Thay thời hạn bằng khoảng thời gian cấm nếu có thời hạn cụ thể (ví dụ: 24 giờ, 1 tuần).
  • Nếu thay thời hạn bằng vh, bản mẫu tự động chuyển đổi thành cấm vô hạn.
  • Có thể dùng tham số |bởi= để định ra bảo quản viên thực hiện tác vụ, nếu bạn không phải là người trực tiếp cấm.

Ví dụ: {{AN5|cdip|24 giờ|bởi=Ví dụ}} cho ra   Bảo quản viên Ví dụ đã cấm dải IP 24 giờ

  Đã cấm tài khoản troll này thời hạn {{AN5|ctroll|thời hạn}} ~~~~ Chỉ dùng hạn chế cho vụ cấm xác định rõ tài khoản tạo ra nhằm mục đích quấy phá là chính, sau vụ cấm cần thiết đóng yêu cầu để giảm thiểu rủi ro tinh thần cho các bên liên quan.
Tham số bổ sung
  • Thay thời hạn bằng khoảng thời gian cấm nếu có thời hạn cụ thể (ví dụ: 24 giờ, 1 tuần).
  • Nếu thay thời hạn bằng vh, bản mẫu tự động chuyển đổi thành cấm vô hạn.
  • Có thể dùng tham số |bởi= để định ra bảo quản viên thực hiện tác vụ, nếu bạn không phải là người trực tiếp cấm.

Ví dụ: {{AN5|ctroll|vh|bởi=Ví dụ}} cho ra  Bảo quản viên Ví dụ đã cấm tài khoản troll này vô hạn

   Đã cấm từ trước {{AN5|ctt}} ~~~~ Chỉ dùng để phản hồi các yêu cầu cấm một thành viên đã và đang bị cấm từ trước đó mà không liên quan đến yêu cầu hiện tại.
Tham số bổ sung
  • Có thể thêm |thời hạn là khoảng thời gian cấm nếu có thời hạn cụ thể (ví dụ: 24 giờ, 1 tuần).
  • Nếu thay |thời hạn bằng |vh, bản mẫu tự động chuyển đổi thành cấm vô hạn.
  • Có thể thêm tham số |bởi= để định ra bảo quản viên thực hiện tác vụ, nếu bạn không phải là người trực tiếp cấm.

Ví dụ: {{AN5|ctt|24 giờ|bởi=Ví dụ}} cho ra    Bảo quản viên Ví dụ đã cấm 24 giờ từ trước

 Không sai phạm {{AN5|kvp}} ~~~~ Từ chối yêu cầu xem xét thành viên thông thường.
 Không sai phạm. Người dùng lùi sửa chưa quá 3 lần trong 24 giờ. {{AN5|k3rr}} ~~~~ Từ chối yêu cầu xem xét vi phạm liên quan 3RR.
 Không cấm {{AN5|kc}} ~~~~ Từ chối yêu cầu cấm thông thường.
  Địa chỉ IP không nên bị cấm vô hạn. Xem quy định cấm để biết thêm thông tin. {{AN5|ipvh}} ~~~~ Từ chối yêu cầu cấm vô hạn IP.
 Hoạt động gần đây chưa đến mức phải cấm {{AN5|tvkhd}} ~~~~ Từ chối yêu cầu cấm một người dùng chưa gây ra các sai phạm đến mức cấm hoặc không còn hoạt động trong thời gian gần đây.
Mã chuyên dụng cho tác vụ khóa
 Đã khoá thời hạn {{AN5|k|thời hạn}} ~~~~ Thường dùng trong yêu cầu khóa chung có thời hạn.
Tham số bổ sung
  • Có thể điền tham số |nửa= yes để định rõ mức khóa hạn chế sửa đổi, hoặc xem xét sử dụng trực tiếp bản mẫu bán khóa.
  • Thay thời hạn bằng khoảng thời gian khóa nếu có thời hạn cụ thể (ví dụ: 24 giờ, 1 tuần).
  • Nếu thay thời hạn bằng vh, bản mẫu tự động chuyển đổi thành khóa vô hạn.
  • Có thể dùng tham số |bởi= để định ra người thực hiện tác vụ, nếu bạn không phải là người trực tiếp khóa.

Ví dụ: {{AN5|k|nửa=yes|24 giờ|bởi=Ví dụ}} cho ra  Bảo quản viên Ví dụ đã khoá 24 giờ

  Đã khoá, và đang có mâu thuẫn cần giải quyết. {{AN5|kgtt|thời hạn}} ~~~~ Thường dùng trong vụ khóa có dấu hiệu sắp vi phạm 3RR.
Tham số bổ sung
  • Có thể điền tham số |nửa= yes để định rõ mức khóa hạn chế sửa đổi, hoặc xem xét sử dụng trực tiếp bản mẫu bán khóa.
  • Thay thời hạn bằng khoảng thời gian khóa nếu có thời hạn cụ thể (ví dụ: 24 giờ, 1 tuần).
  • Nếu thay thời hạn bằng vh, bản mẫu tự động chuyển đổi thành khóa vô hạn.
  • Có thể dùng tham số |bởi= để định ra người thực hiện tác vụ, nếu bạn không phải là người trực tiếp khóa.

Ví dụ: {{AN5|kgtt|nửa=yes|24 giờ|bởi=Ví dụ}} cho ra   Bảo quản viên Ví dụ đã khoá, và đang có mâu thuẫn cần giải quyết.

  Đã bán khoá {{AN5|bk}} ~~~~ Chỉ dùng trong vụ bán khóa.
Tham số bổ sung
  • Có thể thêm |thời hạn là khoảng thời gian khóa nếu có thời hạn cụ thể (ví dụ: 24 giờ, 1 tuần).
  • Nếu thay |thời hạn bằng |vh, bản mẫu tự động chuyển đổi thành khóa vô hạn.

Ví dụ: {{AN5|bk|24 giờ}} cho ra   Đã bán khoá 24 giờ

  Đã khoá xác nhận mở rộng {{AN5|kmr}} ~~~~ Chỉ dùng trong vụ khóa xác nhận mở rộng.
Tham số bổ sung
  • Có thể thêm |thời hạn là khoảng thời gian khóa nếu có thời hạn cụ thể (ví dụ: 24 giờ, 1 tuần).
  • Nếu thay |thời hạn bằng |vh, bản mẫu tự động chuyển đổi thành khóa vô hạn.

Ví dụ: {{AN5|kmr|24 giờ}} cho ra   Đã khoá xác nhận mở rộng 24 giờ

  Đã khoá hoàn toàn {{AN5|kht}} ~~~~ Chỉ dùng trong vụ khóa hoàn toàn.
Tham số bổ sung
  • Có thể thêm |thời hạn là khoảng thời gian khóa nếu có thời hạn cụ thể (ví dụ: 24 giờ, 1 tuần).
  • Nếu thay |thời hạn bằng |vh, bản mẫu tự động chuyển đổi thành khóa vô hạn.

Ví dụ: {{AN5|kht|vh}} cho ra   Đã khoá hoàn toàn vô hạn

  Đã khoá di chuyển {{AN5|kdc}} ~~~~ Chỉ dùng trong vụ khóa di chuyển.
Tham số bổ sung
  • Có thể thêm |thời hạn là khoảng thời gian khóa nếu có thời hạn cụ thể (ví dụ: 24 giờ, 1 tuần).
  • Nếu thay |thời hạn bằng |vh, bản mẫu tự động chuyển đổi thành khóa vô hạn.

Ví dụ: {{AN5|kdc|24 giờ}} cho ra   Đã khoá di chuyển 24 giờ

  Đã khoá khởi tạo {{AN5|kkt}} ~~~~ Chỉ dùng trong vụ khóa khả năng khởi tạo.
Tham số bổ sung
  • Có thể thêm |thời hạn là khoảng thời gian khóa nếu có thời hạn cụ thể (ví dụ: 24 giờ, 1 tuần).
  • Nếu thay |thời hạn bằng |vh, bản mẫu tự động chuyển đổi thành khóa vô hạn.

Ví dụ: {{AN5|kkt|vh}} cho ra   Đã khoá khởi tạo vô hạn

 Hình như bạn nhập sai tham số đầu {{AN5|kvv}} ~~~~ Chỉ dùng hạn chế trong vụ khóa vĩnh viễn (cấm mọi can thiệp vào trang trừ bảo quản viên và vô thời hạn).
 Đã mở khoá {{AN5|mk}} ~~~~ Chỉ dùng khi mở khóa theo yêu cầu.
  Không mở khoá {{AN5|kmk}} ~~~~ Từ chối yêu cầu mở khóa.
  Đã khoá từ trước {{AN5|ktt}} ~~~~ Chỉ dùng để phản hồi các yêu cầu khóa một trang đã và đang bị khóa từ trước đó mà không liên quan đến yêu cầu hiện tại.
Tham số bổ sung
  • Có thể dùng tham số |bởi= để định ra người thực hiện tác vụ, nếu bạn không phải là người trực tiếp khóa.

Ví dụ: {{AN5|ktt|bởi=Ví dụ}} cho ra   Bảo quản viên Ví dụ đã khoá theo tầng

  Đã mở khoá từ trước {{AN5|mktt}} ~~~~ Chỉ dùng để phản hồi các yêu cầu mở khóa một trang đã và đang được mở khóa từ trước đó mà không liên quan đến yêu cầu hiện tại.
Tham số bổ sung
  • Có thể dùng tham số |bởi= để định ra người thực hiện tác vụ, nếu bạn không phải là người trực tiếp mở khóa.

Ví dụ: {{AN5|mktt|bởi=Ví dụ}} cho ra   Bảo quản viên Ví dụ đã mở khoá từ trước

Mã chuyên dụng cho tác vụ xóa
 Đã xoá {{AN5|xoa}} ~~~~ Thường dùng để phản hồi các yêu cầu xóa chung.
  Đã hợp nhất và xoá {{AN5|xoahn}} ~~~~ Chỉ dùng khi thực hiện hợp nhất nội dung vào trang khác rồi xóa trang hiện tại (không phải tạo trang đổi hướng) hoặc để phản hồi một yêu cầu như vậy.
 Đã xoá phiên bản {{AN5|xoapp}} ~~~~ Chỉ dùng khi thực hiện xóa phiên bản của trang do sai phạm (vi phạm bản quyền, thông tin cá nhân riêng tư hoặc phá hoại với nội dung tục tĩu).
 Đã lược bỏ nội dung sai phạm {{AN5|xoand}} ~~~~ Chỉ dùng khi thực hiện xóa nội dung trong trang do vi phạm quy định của Wikipedia.
Tham số bổ sung

Ví dụ: {{AN5|xoand|tsnds}} cho ra  Đã lược bỏ nội dung vi phạm tiểu sử người đang sống

 Đã phục hồi {{AN5|ph}} ~~~~ Chỉ dùng khi phục hồi trang theo yêu cầu.
Mã chuyên dụng cho tác vụ đặc biệt
 Đã cấp quyền {{AN5|cq}} ~~~~ Chỉ dùng khi cấp quyền người dùng theo yêu cầu.
 Đã gỡ quyền {{AN5|gq}} ~~~~ Chỉ dùng khi gỡ quyền người dùng theo yêu cầu.
 Đã thêm vào {{AN5|them}} ~~~~ Thường dùng khi thêm một giá trị vào các danh sách đen hay danh sách trắng trong không gian MediaWiki, như MediaWiki:Spam-blacklist, theo yêu cầu hoặc tự xử lý phản hồi (khi đó cần viết thêm rõ ràng đã thêm giá trị vào danh sách nào).
 Đã lược bỏ {{AN5|bo}} ~~~~ Thường dùng khi bỏ một giá trị khỏi các danh sách đen hay danh sách trắng trong không gian MediaWiki, như MediaWiki:Spam-blacklist, theo yêu cầu hoặc tự xử lý phản hồi (khi đó cần viết thêm rõ ràng đã bỏ giá trị khỏi danh sách nào).
 Hình như bạn nhập sai tham số đầu {{AN5|tbrr}} ~~~~ Chỉ dùng khi sử dụng công cụ đặc biệt Gửi tin nhắn hàng loạt theo yêu cầu.
 Đã trộn lịch sử {{AN5|tron}} ~~~~ Chỉ dùng hạn chế khi trộn lịch sử hoặc ghép lại thủ công lịch sử trang theo yêu cầu (trường hợp trang bị mất lịch sử do di chuyển sai cách).
Mã chuyên dụng cho tác vụ bảo quản và sửa đổi chung
 Đã sửa {{AN5|ds}} ~~~~ Thường dùng cho yêu cầu sửa các lỗi kỹ thuật chung hoặc lỗi trong mã nguồn phần mềm MediaWiki. Không dành cho yêu cầu sửa nội dung bài viết.
 Đã lùi sửa {{AN5|ls}} ~~~~ Chỉ dùng cho tác vụ lùi sửa.
 Đã di chuyển {{AN5|ddc}} ~~~~ Chỉ dùng cho tác vụ di chuyển trang theo yêu cầu.
Tham số bổ sung
  • Có thể thêm giá trị là tên trang mới được di chuyển thành, cần thiết dùng mã chèn liên kết trong nếu muốn hiển thị liên kết trang.

Ví dụ: {{AN5|ddc|[[Wikipedia:Chỗ thử]]}} cho ra  Đã di chuyển đến [[:Wikipedia:Chỗ thử]]

 Đã di chuyển ngược lại {{AN5|ldc}} ~~~~ Chỉ dùng cho tác vụ lùi di chuyển trang theo yêu cầu.
 Đã thực hiện {{AN5|th}} ~~~~ Thường dùng cho đáp ứng yêu cầu chung.
 Không thực hiện {{AN5|kth}} ~~~~ Thường dùng cho từ chối yêu cầu chung.
 Đã thực hiện từ trước {{AN5|thtt}} ~~~~ Chỉ dùng để phản hồi các yêu cầu chung đã được thực hiện từ trước đó mà không liên quan đến yêu cầu hiện tại.
Tham số bổ sung
  • Có thể dùng tham số |bởi= để định ra người thực hiện tác vụ, nếu bạn không phải là người trực tiếp mở khóa.

Ví dụ: {{AN5|thtt|bởi=Ví dụ}} cho ra  Ví dụ đã thực hiện từ trước

 Không có tác vụ phù hợp {{AN5|ktv}} ~~~~ Thường dùng để phản hồi các yêu cầu không cần sự can thiệp của bảo quản viên hoặc không có hướng giải quyết phù hợp bằng công cụ của bảo quản viên. Nó không tương đương với một lời từ chối rõ ràng, bởi vốn dĩ không có vấn đề gì để giải quyết nên cũng không có lý do để từ chối.
Mã phản ứng hướng đến đến người dùng
  Đã nhắc nhở {{AN5|nn}} ~~~~ Thường dùng khi ra quyết định nhắc nhở thành viên thay vì có các biện pháp khác như yêu cầu.
Tham số bổ sung
  • Có thể dùng tham số |khác= để định ra phiên bản có kèm lời nhắc nhở trong trang thảo luận thành viên, giá trị là một url không-có-http dẫn đến cửa sổ so sánh khác biệt sửa đổi trong lịch sử trang.
  • Có thể dùng tham số |bởi= để định ra người nhắc nhở, nếu bạn không phải là người trực tiếp nhắc nhở.

Ví dụ: {{AN5|nn|khác=//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Đặc_biệt:Ngẫu_nhiên&diff=20598252&oldid=19876874|bởi=Ví dụ}} cho ra    Ví dụ đã nhắc nhở

 Đang thảo luận với thành viên {{AN5|tl}} ~~~~ Thường dùng khi vấn đề liên quan đến thành viên đó cần được làm rõ bởi chính bạn và bạn hiện đang thảo luận riêng với thành viên đó.
 Đang theo dõi {{AN5|td}} ~~~~ Thường dùng khi phản hồi hoặc xử lý một yêu cầu đòi hỏi quan sát trước khi có quyết định, như theo dõi thành viên trước khi cấm hoặc theo dõi thành viên bị nghi ngờ là con rối. Cũng có thể dùng khi theo dõi một trang thường bị phá hoại hay có bất đồng biên tập.
  Đang theo dõi thành viên cho đến khi làm rõ tên người dùng. {{AN5|tdt}} ~~~~ Chỉ dùng khi phản hồi hoặc xử lý một yêu cầu liên quan đến sai phạm về tên người dùng, mà cần được quan sát các sửa đổi (xem có phải là quảng cáo hay vi phạm khác không) cho đến khi đã có hướng giải quyết (như đã yêu cầu đổi sang tên hợp lệ).
Mã phản hồi yêu cầu chung
  Bảo quản viên Ví dụ + loa phóng thanh: {{AN5|ln|bqv|Ví dụ}} ~~~~ Dùng trong tất cả tình huống nếu không muốn sử dụng thông điệp mặc định cụ thể, tương đương với {{Lời nhắn của bảo quản viên}}. Nếu lời nhắn sau đó không phải là một quyết định hay cách giải quyết yêu cầu, hãy chỉ sử dụng bản mẫu bình luận bên dưới hoặc trình bày như thảo luận thông thường.
 Từ chối {{AN5|tc}} ~~~~ Dùng trong tất cả tình huống từ chối nếu không muốn sử dụng thông điệp mặc định cụ thể, đòi hỏi ghi rõ lý do bạn từ chối giải quyết.
 Chú ý: {{AN5|cy}} ~~~~ Dùng trong tất cả tình huống có vấn đề cần làm rõ, cần ghi chú thêm hoặc giải thích thêm, nếu không muốn sử dụng thông điệp mặc định cụ thể.
Tham số bổ sung
  • Có thể điền giá trị nội dung ghi chú.

Ví dụ: {{AN5|cy|Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit...}} cho ra  Chú ý:

 Bình luận: {{AN5|bl}} ~~~~ Dùng trong ý kiến bình luận thông thường mà không có tính chất giải quyết hay ra quyết định trực tiếp của bảo quản viên. Nó giúp dễ dàng trình bày hơn trong một cuộc thảo luận chung, nhưng vẫn làm nổi bật ý kiến từ một bảo quản viên giữa nhiều luồng ý kiến khác, mục đích chỉ để giúp các bảo quản viên và thành viên khác dễ dàng tham khảo ý kiến từ một bảo quản viên nếu họ có nhu cầu.
Tham số bổ sung
  • Có thể điền giá trị nội dung ý kiến.

Ví dụ: {{AN5|bl|Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit...}} cho ra  Bình luận: Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit...

 Đã quá cũ {{AN5|cũ}} ~~~~ Dùng hạn chế như cách từ chối và đóng lại các yêu cầu đã nằm trong hàng đợi quá lâu mà không có ai bình luận hay giải quyết, thường là trên 1 tháng.
 Phản hồi đã quá cũ. Xin yêu cầu lại nếu thành viên này tiếp tục phá hoại. {{AN5|phc}} ~~~~ Chỉ dùng hạn chế như cách từ chối và đóng lại các phản hồi thành viên phá hoại đã nằm trong hàng đợi quá lâu mà không có ai bình luận hay giải quyết, và bản thân thành viên cũng không còn phá hoại, thường là trên 1 tháng.
Tham số bổ sung
  • Có thể điền giá trị thời gian để nêu rõ khoảng thời gian tính từ lần cuối thành viên bị phản hồi sửa đổi.

Ví dụ: {{AN5|phc|2 tháng}} cho ra  Phản hồi đã quá cũ. Xin yêu cầu lại nếu thành viên này tiếp tục phá hoại.

 Không còn phá hoại sau khi được nhắc nhở. Hãy phản hồi nếu thành viên tiếp tục phá hoại. {{AN5|tvkph}} ~~~~ Dùng như kết luận cuối trong một yêu cầu xem xét thành viên phá hoại đã được giải quyết bằng cách nhắc nhở và có hiệu quả, hoặc khi lời nhắc nhở sẵn có trong trang thảo luận thành viên đã có hiệu quả mà không cần thêm sự can thiệp từ bảo quản viên.
  Nhắc nhở quá cũ. {{AN5|nnc}} ~~~~ Chỉ dùng hạn chế như cách từ chối yêu cầu xem xét thành viên nêu lý do đã có sẵn nhắc nhở vì cùng vấn đề trong trang thảo luận, nhưng lời nhắc nhở đó đã quá lâu so với yêu cầu này, thường là trên 1 năm.
Tham số bổ sung
  • Có thể điền giá trị thời gian để nêu rõ khoảng thời gian nhắc nhở.

Ví dụ: {{AN5|nnc|2 năm}} cho ra   Nhắc nhở quá cũ. Người dùng được nhắc nhở lần cuối cách đây 2 năm.

 Cần thảo luận trước {{AN5|ctl}} ~~~~ Dùng như cách tạm thời từ chối các yêu cầu có thể dẫn đến tranh cãi hoặc còn phân vân và cần được thảo luận thêm, điển hình là yêu cầu di chuyển trang.
 Đang kiểm tra… {{AN5|check}} ~~~~ Dùng như cách phản hồi nhanh một yêu cầu cần được tìm hiểu và điều tra kỹ lưỡng trước khi ra quyết định, khá tương tự bản mẫu theo dõi bên trên nhưng có thể dùng linh hoạt hơn, như trong việc dò lỗi kỹ thuật.
Tham số bổ sung
  • Có thể điền giá trị các bước tiến hành hay ghi chú thêm về quá trình kiểm tra. Lời ghi chú sẽ được tự xuống dòng.

Ví dụ: {{AN5|check|Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit...}} cho ra   Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit... đang kiểm tra…

 Đang chờ… {{AN5|gc}} ~~~~ Dùng khi phản hồi và đánh dấu một yêu cầu đang tạm giữ "treo" cho đến một thời điểm nhất định mới có thể giải quyết, ví dụ như các yêu cầu di chuyển trang đã nêu vấn đề tại trang thảo luận nhưng cần thêm thời gian chờ đợi (thường là 7 ngày).
Tham số bổ sung
  • Có thể điền giá trị thời gian để định rõ khi nào yêu cầu này sẽ được xem xét giải quyết. Đặc biệt khuyến khích ghi rõ và cụ thể một khi đã dùng bản mẫu này.

Ví dụ: {{AN5|gc|20 tháng 3 năm 2016}} cho ra  Chờ đến 20 tháng 3 năm 2016.

  Đã đổi tên thành công. Mời bạn đăng nhập bằng tên người dùng mới. {{AN5|dt}} ~~~~ Chỉ dùng khi phản hồi yêu cầu xem xét thành viên có tên người dùng sai phạm, nhưng hiện đã yêu cầu đổi tên theo quy trình chính thức và vì vậy tạm thời từ chối yêu cầu cho đến khi có quyết định của hành chính viên hay người đổi tên toàn cục.
   Thành viên đã có tên mới hợp lệ. {{AN5|ddt}} ~~~~ Chỉ dùng như cách từ chối và đóng lại yêu cầu xem xét thành viên có tên người dùng sai phạm, nhưng hiện đã được đổi sang một tên khác hợp lệ.
  Không rõ ràng vi phạm quy định về tên người dùng. {{AN5|kvpt}} ~~~~ Chỉ dùng như cách phản hồi yêu cầu xem xét thành viên có tên người dùng sai phạm, nhưng qua xem xét nhận thấy đó vẫn là tên được Wikipedia chấp nhận hoặc có thể chấp nhận được.
 Nghi vấn: {{AN5|nvan}} ~~~~ Dùng khi có nghi vấn bất kỳ cần được người yêu cầu hoặc các bên liên quan giải thích thêm.
Tham số bổ sung
  • Có thể điền giá trị vấn đề nghi vấn một cách súc tích, hàm ý nhấn mạnh. Chi tiết về vấn đề gây nghi vấn cần viết ngoài khung bản mẫu để không bị in đậm không cần thiết và gây cảm giác đe dọa.

Ví dụ: {{AN5|nvan|Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit...}} cho ra  Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit...:

 Yêu cầu không đúng trang {{AN5|dcx}} ~~~~ Dùng khi yêu cầu hoặc vấn đề đặt ra là không thích hợp ở trang này, có thể kèm gợi ý chuyển đến một nơi khác nếu bạn biết rõ nơi phù hợp (xem tham số bổ sung).
Tham số bổ sung
  • Có thể điền giá trị tên trang khuyến khích chuyển sang, cần thiết dùng mã chèn liên kết trong nếu muốn hiển thị liên kết trang.

Ví dụ: {{AN5|dcx|[[Wikipedia:Chỗ thử]]}} cho ra   Yêu cầu không đúng trang. Hãy yêu cầu lại ở [[Wikipedia:Chỗ thử]].

  Yêu cầu sai vị trí. Cần chuyển sang [[]]. {{AN5|dcc}} ~~~~ Dùng hạn chế khi cần nhấn mạnh chuyển yêu cầu sang nơi khác, thường là trong tình huống khẩn cấp như triệt bỏ (xóa hẳn) thông tin cá nhân riêng tư hoặc gây nguy hại về mặt pháp luật (xem tham số bắt buộc).
Tham số bắt buộc
  • Cần điền giá trị tên trang yêu cầu chuyển sang, cần thiết dùng mã chèn liên kết trong nếu muốn hiển thị liên kết trang.

Ví dụ: {{AN5|dcc|[[Wikipedia:Chỗ thử]]}} cho ra   Yêu cầu sai vị trí. Cần chuyển sang [[Wikipedia:Chỗ thử]].

 Có bất đồng. Hãy làm theo hướng dẫn tại Wikipedia:Giải quyết mâu thuẫn. {{AN5|tcnd}} ~~~~ Chỉ dùng như cách từ chối can thiệp hoặc lưu ý về tình trạng bút chiến của trang có liên quan trong yêu cầu. Nhìn chung bảo quản viên không tiện thực hiện các tác vụ cưỡng chế liên quan đến tranh chấp nội dung trang (ví dụ như yêu cầu di chuyển trang từ một phía khi chưa có đồng thuận), trừ phi đã có dấu hiệu rõ ràng của 3RR, khi đó bản mẫu này có thể hữu ích.
 Sửa đổi này không phải phá hoại. {{AN5|kph}} ~~~~ Chỉ dùng như cách từ chối yêu cầu xử lý một sửa đổi phá hoại hoặc xem xét thành viên đã thực hiện sửa đổi phá hoại, nhưng thực tế đó không phải là phá hoại (ví dụ như sửa đổi thử nghiệm thuần túy của người dùng mới).
 Cần gửi yêu cầu về VRT. {{AN5|otrs}} ~~~~ Chỉ dùng như cách từ chối yêu cầu cần phải được xác minh qua quy trình OTRS (như xác minh tình trạng bản quyền) hoặc phản hồi không thể do bảo quản viên trực tiếp giải quyết mà cần gửi về OTRS (như các khiếu nại pháp lý hoặc giải đáp riêng tư về Wikipedia).
  Wikipedia không phải là quả cầu tiên tri. Hãy đưa ra các bằng chứng cụ thể và thực tế hơn. {{AN5|qctt}} ~~~~ Dùng hạn chế khi từ chối yêu cầu với lập luận thiên về suy diễn thiếu căn cứ và mơ hồ. Thường dùng nhiều hơn cho yêu cầu liên quan đến nghi vấn thiếu căn cứ và hàm ý phỏng đoán về tài khoản rối (phiên bản tương ứng do kiểm định viên sử dụng là {{Quả cầu tiên tri}}). Tùy mức độ nghiêm trọng mà có thể cần chuyển yêu cầu sang Wikipedia:Yêu cầu kiểm định tài khoản. Quyết định sử dụng và áp dụng hoàn toàn là kinh nghiệm của bảo quản viên.
   Đã cấm tài khoản theo nhận dạng vịt {{AN5|vit}} ~~~~ Chỉ dùng hạn chế khi phản hồi yêu cầu nghi vấn về tài khoản rối, mà đối tượng rõ ràng là một tài khoản rối không cần bàn cãi thêm hay cần qua quy trình kiểm định. Biện pháp xử lý tài khoản rồi thường không do chính bảo quản viên đã dùng bản mẫu này trực tiếp thực hiện, tuy nhiên không bắt buộc. Sau khi đã giải quyết ổn thỏa, cần thiết đóng yêu cầu để giảm thiểu tranh cãi không cần thiết. Quyết định sử dụng và áp dụng hoàn toàn là kinh nghiệm của bảo quản viên.
  Cần xác minh bằng kiểm định {{AN5|ckd}} ~~~~ Chỉ dùng khi phản hồi yêu cầu nghi vấn về tài khoản rối mà không rơi vào hai tình huống trên (tức là không phải suy đoán thiếu căn cứ, hay không cần thiết kiểm định vì đó là rối hiển nhiên). Quyết định sử dụng và áp dụng hoàn toàn là kinh nghiệm của bảo quản viên.
Mã khác
  Cần thêm ý kiến từ bảo trì viên khác {{AN5|cbqv}} ~~~~ Dùng nội bộ để đánh dấu và nhấn mạnh một tình huống cần sự tư vấn hoặc tham gia của bảo quản viên khác nếu bạn không chắc chắn về quyết định cuối cùng. Có thể dùng kết hợp với {{ping}} để gây chú ý cho một bảo quản viên cụ thể.
Tham số bổ sung
  • Có thể điền giá trị vấn đề cần tư vấn một cách súc tích, hàm ý nhấn mạnh. Chi tiết về vấn đề cần viết ngoài khung bản mẫu để không bị in đậm không cần thiết.

Ví dụ: {{AN5|cbqv|Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit...}} cho ra   Cần thêm ý kiến từ bảo trì viên khác – @Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit...:

  Đã xoá thảo luận không phù hợp {{AN5|dbl}} ~~~~ Dùng nội bộ hạn chế để đánh dấu một đoạn thảo luận hoặc ý thảo luận có nội dung không phù hợp đã bị xóa đi (như ngôn từ không thích hợp nhưng không cố ý, hay có chứa thông tin cá nhân riêng tư). Nó giúp không gây phát sinh các căng thẳng mới không đáng có chỉ do vô ý, và cũng tránh đi việc sử dụng các thông điệp nghiêm trọng như {{diễn đàn}} hay {{văn minh}}. Bảo quản viên có thể xem xét tình hình cuộc thảo luận để sử dụng bản mẫu một cách linh hoạt.
 Yêu cầu này đã được gộp vào đây. {{AN5|gop}} ~~~~ Dùng nội bộ để thông báo rằng yêu cầu đang xử lý được gộp từ một yêu cầu khác trong cùng trang, nếu hai yêu cầu có mục đích giống nhau hay liên quan mật thiết đến nhau và đã được dời vào cùng đề mục. Với yêu cầu được gộp từ một nơi khác trang hiện tại, xem tham số bổ sung.
Tham số bổ sung
  • Có thể điền giá trị dẫn đến vị trí trong trang từng đặt yêu cầu, không kèm mã chèn liên kết trong. Song song với việc điền giá trị này, tại vị trí trong trang từng đặt yêu cầu cần thiết thay nội dung (không gồm đề mục) bằng {{Chuyển thảo luận}} và điền tham số phù hợp.

Ví dụ: {{AN5|gop|Wikipedia:Chỗ thử#Thử}} cho ra  Gộp yêu cầu từ Wikipedia:Chỗ thử#Thử.

 Tách yêu cầu thành {{{2}}}. {{AN5|tach}} ~~~~ Dùng nội bộ để thông báo rằng yêu cầu đang xử lý đã được tách thành hai mục khác nhau trong cùng trang, nếu yêu cầu đưa ra hai vấn đề hoàn toàn không liên quan gì đến nhau và cần giải quyết riêng rẽ. Bắt buộc chỉ rõ các đề mục đã được tách thành (xem tham số bắt buộc).
Tham số bắt buộc
  • Cần điền giá trị dẫn đến các vị trí đã tách ra trên cơ sở yêu cầu hiện tại, phải kèm mã chèn liên kết trong với từng vị trí, nhưng không cần ghi lại tên trang hiện tại mà dùng cú pháp "nhảy đến trực tiếp" tên đề mục cụ thể, như ví dụ dưới đây.

Ví dụ: {{AN5|tach|[[#Thử 1]] và [[#Thử 2]]}} cho ra  Tách yêu cầu thành #Thử 1#Thử 2.

 Đóng yêu cầu {{AN5|dong}} ~~~~ Dùng nội bộ hạn chế để đóng các thảo luận hoặc yêu cầu không cần thiết tham gia hay giải quyết thêm nữa, ví dụ như các cuộc thảo luận đã đi đến kết quả rõ ràng hay đã có hướng giải quyết khác và không còn cần đến sự can thiệp của bảo quản viên. Thường được dùng như cách để bảo quản viên ngăn chặn các rủi ro về tinh thần cho các bên liên quan nếu vẫn để mở thảo luận (như khi liên quan đến tài khoản chỉ quấy phá và quấy rối), hoặc khi tránh các tranh cãi không cần thiết với những tài khoản rối rõ ràng (khi đó quyết định sử dụng và áp dụng hoàn toàn là kinh nghiệm của bảo quản viên). Có thể kết hợp cả {{Đóng thảo luận WP}} và/hoặc {{Ẩn đóng thảo luận}} để làm nản nòng những người có ý định tiếp tục thảo luận.
 Mở lại yêu cầu {{AN5|ml}} ~~~~ Dùng nội bộ hạn chế khi bảo quản viên muốn mở lại một yêu cầu đã từng áp dụng các bước đóng lại bên trên hoặc đã được giải quyết và kết thúc từ lâu. Cần ghi rõ lý do mở lại thảo luận. Thường dùng cho các vụ cấm oan hay có thêm quyết định khác chồng lấn quyết định cũ.