Bước tới nội dung

Acid lauric

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Axít lauric)
Acid lauric
Skeletal formula of lauric acid
Danh pháp IUPACDodecanoic acid
Tên khácn-Dodecanoic acid, Dodecylic acid, Dodecoic acid, Laurostearic acid, Vulvic acid, 1-Undecanecarboxylic acid, Duodecylic acid, C12:0 (Số lipid)
Nhận dạng
Số CAS143-07-7
PubChem3893
Số EINECS205-582-1
KEGGC02679
ChEBI30805
ChEMBL108766
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • O=C(O)CCCCCCCCCCC

InChI
đầy đủ
  • 1/C12H24O2/c1-2-3-4-5-6-7-8-9-10-11-12(13)14/h2-11H2,1H3,(H,13,14)
UNII1160N9NU9U
Thuộc tính
Bề ngoàiBột màu trắng
MùiMùi dầu nguyệt quế nhẹ
Khối lượng riêng1,007 g/cm³ (24 °C)[1]
0,8744 g/cm³ (41,5 °C)[2]
0,8679 g/cm³ (50 °C)[3]
Điểm nóng chảy 43,8 °C (316,9 K; 110,8 °F)[3]
Điểm sôi 297,9 °C (571,0 K; 568,2 °F)
282,5 °C (540,5 °F; 555,6 K)
ở 512 mmHg[1]
225,1 °C (437,2 °F; 498,2 K)
ở 100 mmHg[3][4]
Độ hòa tan trong nước37 mg/L (0 °C)
55 mg/L (20 °C)
63 mg/L (30 °C)
72 mg/L (45 °C)
83 mg/L (100 °C)[5]
Độ hòa tanbôg hoa nhỏ cute rượu, diethyl ether, phenyl, haloalkan, axetat[5]
Độ hòa tan trong methanol12,7 g/100 g (0 °C)
120 g/100 g (20 °C)
2.250 g/100 g (40 °C)[5]
Độ hòa tan trong axeton8,95 g/100 g (0 °C)
60,5 g/100 g (20 °C)
1.590 g/100 g (40 °C)[5]
Độ hòa tan trong ethyl axetat9,4 g/100 g (0 °C)
52 g/100 g (20°C)
1.250 g/100 g (40°C)[5]
Độ hòa tan trong toluen15,3 g/100 g (0 °C)
97 g/100 g (20°C)
1.410 g/100 g (40°C)[5]
log P4,6[6]
Áp suất hơi2,13·10−6 kPa (25 °C)[6]
0,42 kPa (150 °C)[4]
6,67 kPa (210 °C)[7]
Độ axit (pKa)5,3 (20 °C)[6]
Độ dẫn nhiệt0,442 W/m·K (solid)[2]
0.1921 W/m·K (72.5 °C)
0.1748 W/m·K (106 °C)[1]
Chiết suất (nD)1,423 (70 °C)[1]
1,4183 (82 °C)[3]
Độ nhớt6,88 cP (50 °C)
5,37 cP (60 °C)[2]
Cấu trúc
Cấu trúc tinh thểĐơn nghiêng (dạng α)[8]
Ba nghiêng, aP228 (dạng γ)[9]
Nhóm không gianP21/a, No. 14 (dạng α)[8]
P1, No. 2 (dạng γ)[9]
Hằng số mạnga = 9,524 Å, b = 4,965 Å, c = 35,39 Å (dạng α)[8]
Nhiệt hóa học
Enthalpy
hình thành
ΔfHo298
−775,6 kJ/mol[6]
DeltaHc7.377 kJ/mol
7.425,8 kJ/mol (292 K)[4]
Nhiệt dung404,28 J/mol·K[4]
Các nguy hiểm
NFPA 704

1
1
1
 
Điểm bắt lửa>
Ký hiệu GHSBiểu tượng ăn mòn trong Hệ thống Điều hòa Toàn cầu về Phân loại và Dán nhãn Hóa chất (GHS)
Báo hiệu GHSNguy hiểm
Chỉ dẫn nguy hiểm GHSH412[7]
Chỉ dẫn phòng ngừa GHSP273[7]
Các hợp chất liên quan
Hợp chất liên quanGlyceryl laurat
Các hợp chất liên quan
Hợp chất liên quanAcid undecanoic
Acid tridecanoic
Dodecanol
Dodecanal
Natri lauryl sulfat
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Acid lauric hoặc tên gọi hệ thống acid dodecanoic, là một acid béo bão hòa với chuỗi nguyên tử 12 carbon, do đó có nhiều tính chất của acid béo chuỗi trung bình, là chất rắn bột, màu trắng sáng, có mùi dầu nguyệt quế hoặc xà phòng. Các muốiester của acid lauric được gọi là laurat.

Xuất hiện trong tự nhiên

[sửa | sửa mã nguồn]

Acid lauric, như một thành phần của chất béo trung tính, bao gồm khoảng một nửa hàm lượng acid béo trong nước cốt dừa, dầu dừa, dầu nguyệt quếdầu hạt cọ (đừng nhầm với dầu cọ),[10][11] Ngoài ra thì nó tương đối không phổ biến. Nó cũng được tìm thấy trong sữa mẹ (6,2% tổng chất béo), sữa bò (2,9%) và sữa dê (3,1%).[10]

Trong các loại cây khác nhau

[sửa | sửa mã nguồn]

Trong côn trùng

[sửa | sửa mã nguồn]

Tính chất

[sửa | sửa mã nguồn]

Mặc dù 95% chất béo triglyceride chuỗi trung bình được hấp thụ qua tĩnh mạch cửa gan, chỉ 25–30% acid lauric được hấp thụ qua đó.[15]

Giống như nhiều loại acid béo khác, acid lauric không đắt, có thời hạn sử dụng lâu dài, không độc hại và an toàn khi sử dụng. Nó được sử dụng chủ yếu để sản xuất xà phòngmỹ phẩm. Vì những mục đích này, acid lauric được cho phản ứng với natri hydroxide để tạo ra natri laurat, là một loại xà phòng. Thông thường nhất, natri laurat thu được bằng cách xà phòng hóa các loại dầu khác nhau, chẳng hạn như dầu dừa. Những tiền chất này tạo ra hỗn hợp natri laurat và các loại xà phòng khác.[11]

Phòng thí nghiệm

[sửa | sửa mã nguồn]

Trong phòng thí nghiệm, acid lauric có thể được sử dụng để khảo sát khối lượng mol của một chất không xác định thông qua sự suy giảm điểm đóng băng. Việc lựa chọn acid lauric là thuận tiện vì điểm nóng chảy của hợp chất tinh khiết tương đối cao (43,8 °C). Hằng số lạnh của nó là 3,9 °C·kg/mol. Bằng cách nấu chảy acid lauric với chất chưa biết, để nguội và ghi lại nhiệt độ tại đó hỗn hợp đông đặc, có thể xác định được khối lượng mol của hợp chất chưa biết.[16][cần dẫn nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c d G., Chuah T.; D., Rozanna; A., Salmiah; Y., Thomas Choong S.; M., Sa'ari (2006). “Fatty acids used as phase change materials (PCMs) for thermal energy storage in building material applications” (PDF). University Putra Malaysia. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 3 tháng 11 năm 2014. Truy cập ngày 22 tháng 6 năm 2014.
  2. ^ a b c Mezaki, Reiji; Mochizuki, Masafumi; Ogawa, Kohei (2000). Engineering data on mixing (ấn bản thứ 1). Elsevier Science B.V. tr. 278. ISBN 0-444-82802-8.
  3. ^ a b c d Lide, David R. biên tập (2009). CRC Handbook of Chemistry and Physics . Boca Raton, Florida: CRC Press. ISBN 978-1-4200-9084-0.
  4. ^ a b c d Dodecanoic acid trong Linstrom Peter J.; Mallard William G. (chủ biên); NIST Chemistry WebBook, NIST Standard Reference Database Number 69, National Institute of Standards and Technology, Gaithersburg (MD), http://webbook.nist.gov
  5. ^ a b c d e f Seidell, Atherton; Linke, William F. (1952). Solubilities of inorganic and organic compounds (ấn bản thứ 3). New York: D. Van Nostrand Company. tr. 742–743.
  6. ^ a b c d CID 3893 từ PubChem
  7. ^ a b c Bản dữ liệu Acid lauric của Sigma-Aldrich, truy cập lúc {{{Datum}}} (PDF).
  8. ^ a b c Vand, V.; Morley, W. M.; Lomer, T. R. (1951). “The crystal structure of lauric acid”. Acta Crystallographica. 4 (4): 324–329. doi:10.1107/S0365110X51001069.
  9. ^ a b Sydow, Erik von (1956). “On the structure of the crystal form A of lauric acid” (PDF). actachemscand.org. Acta Chemica Scandinavica. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 14 tháng 7 năm 2014. Truy cập ngày 14 tháng 6 năm 2014.
  10. ^ a b Beare-Rogers, J.; Dieffenbacher, A.; Holm, J.V. (2001). “Lexicon of lipid nutrition (IUPAC Technical Report)”. Pure and Applied Chemistry. 73 (4): 685–744. doi:10.1351/pac200173040685.
  11. ^ a b David J. Anneken, Sabine Both, Ralf Christoph, Georg Fieg, Udo Steinberner, Alfred Westfechtel "Fatty Acids" in Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry 2006, Wiley-VCH, Weinheim. doi:10.1002/14356007.a10_245.pub2
  12. ^ Nasaruddin, Mohd hanif; Noor, Noor Qhairul Izzreen Mohd; Mamat, Hasmadi (2013). “Komposisi Proksimat dan Komponen Asid Lemak Durian Kuning (Durio graveolens) Sabah” [Proximate and Fatty Acid Composition of Sabah Yellow Durian (Durio graveolens)] (PDF). Sains Malaysiana (bằng tiếng Mã Lai). 42 (9): 1283–1288. ISSN 0126-6039. OCLC 857479186. Truy cập ngày 28 tháng 11 năm 2017.
  13. ^ Zarifikhosroshahi; Tugba Murathan; Kafkas; Okatan (2019). “Variation in volatile and fatty acid contents among Viburnum opulus L. Fruits growing different locations”. Scientia Horticulturae. 264: 109160. doi:10.1016/j.scienta.2019.109160.
  14. ^ Montevecchi, G.; Zanasi, L.; Masino, F.; Maistrello, L.; Antonelli, A. (2019). “Black soldier fly (Hermetia illucens L.): effect on the fat integrity using different approaches to the killing of the prepupae”. Journal of Insects as Food and Feed. 6 (2): 121–131. doi:10.3920/JIFF2019.0002.
  15. ^ Eyres L, Eyres MF, Chisholm A, Brown RC (2016). “Coconut oil consumption and cardiovascular risk factors in humans”. Nutrition Reviews. 74 (4): 267–280. doi:10.1093/nutrit/nuw002. PMC 4892314. PMID 26946252.
  16. ^ “Bản sao đã lưu trữ” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 3 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 9 tháng 10 năm 2020.