Diarsenic trioxide
Giao diện
(Đổi hướng từ Asen trioxit)
Điasen trioxide | |
---|---|
Mẫu điasen trioxide | |
Cấu trúc của điasen trioxide | |
Tên hệ thống | Trioxide điasen |
Tên khác | Asen sesquioxide Asenơ oxide Asenơ anhydride Asen trắng[1] |
Nhận dạng | |
Số CAS | |
PubChem | |
Số EINECS | |
DrugBank | DB01169 |
KEGG | |
ChEMBL | |
Số RTECS | CG3325000 |
Mã ATC | L01 |
Ảnh Jmol-3D | ảnh |
SMILES | đầy đủ
|
InChI | đầy đủ
|
ChemSpider | |
UNII | |
Thuộc tính | |
Công thức phân tử | As2O3 |
Khối lượng mol | 197,8402 g/mol |
Bề ngoài | chất rắn màu trắng |
Khối lượng riêng | 3,74 g/cm³ |
Điểm nóng chảy | 312,2 °C (585,3 K; 594,0 °F) |
Điểm sôi | 465 °C (738 K; 869 °F) |
Độ hòa tan trong nước | 20 g/L, xem thêm bảng độ tan |
Độ hòa tan | tan trong dung dịch acid và kiềm loãng, hầu như không tan trong các dung môi hữu cơ[2] |
Độ axit (pKa) | 9,2 |
Cấu trúc | |
Cấu trúc tinh thể | lập phương (α) < 180 ℃ đơn nghiêng (β) > 180 ℃ |
Hình dạng phân tử | xem bài viết |
Mômen lưỡng cực | 0 D |
Nhiệt hóa học | |
Enthalpy hình thành ΔfH | -657,4 kJ/mol |
Entropy mol tiêu chuẩn S | ? J·K-1.mol-1 |
Dược lý học | |
ProteinBound | 75% |
Các nguy hiểm | |
Phân loại của EU | Rất độc (T+) Ung thư cấp 1 Nguy hiểm cho môi trường (N) |
NFPA 704 |
|
Chỉ dẫn R | R45, R28, R34, R50/53 |
Chỉ dẫn S | S53, S45, S60, S61 |
LD50 | 14.6 mg/kg (chuột, đường miệng) |
Các hợp chất liên quan | |
Anion khác | Điasen trisunfua |
Cation khác | Điphotpho trioxide Điantimon trioxide |
Hợp chất liên quan | Điasen pentoxide Acid asenơ |
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa). |
Điasen trioxide (công thức hóa học: As2O3) là một oxide của asen. Nó có nhiệt độ nóng chảy 312,2 °C (594,0 °F; 585,3 K) và nhiệt độ sôi là 465 °C (869 °F; 738 K).Khoảng 50.000 tấn chất này được sản xuất mỗi năm..
Trong thủy tinh/gốm
[sửa | sửa mã nguồn]Điasen trioxide được dùng trong vật liệu gốm thuộc nhóm amphoteric. Nó làm nhạt màu của mangan(II) oxide. Nó là một chất độc do hóa hơi khi nung chảy. Nó có thể được dùng làm chất gây mờ gốm nhưng không hiệu quả bằng thiếc.
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Shakhashiri, B. Z. “Chemical of the Week: Arsenic”. University of Wisconsin-Madison Chemistry Dept. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 8 năm 2008. Truy cập ngày 11 tháng 4 năm 2015.
- ^ Patnaik, P. (2002). Handbook of Inorganic Chemicals. McGraw-Hill. ISBN 0-07-049439-8.