Annalen der Physik
Ngành | Vật lý học |
---|---|
Ngôn ngữ | Tiếng Anh |
Tổng biên tập bởi | Stefan Hildebrandt |
Thông tin xuất bản phẩm | |
Lịch sử xuất bản | 1799–đến nay |
Nhà xuất bản | |
Tần suất | Hàng tháng |
3.443 (2016) | |
Tóm tắt tiêu chuẩn | |
Tên viết tắt (ISO 4) | Ann. Phys. (Berlin) |
Chỉ mục | |
ISSN | 0003-3804 (bản in) 1521-3889 (bản web) |
LCCN | 50013519 |
Số OCLC | 5854993 |
Liên kết ngoài | |
Annalen der Physik (tạm dịch: Biên niên Vật lý) là một trong những tạp chí khoa học lâu đời nhất về vật lý học phát hành từ năm 1799. Tạp chí công bố các bài báo nghiên cứu gốc, bình duyệt trong phạm vi vật lý thực nghiệm, lý thuyết, ứng dụng, và vật lý toán cũng như các lĩnh vực liên quan. Tổng biên tập hiện tại là Stefan Hildebrandt..[1]
Tạp chí được chuyển tiếp từ Journal der Physik xuất bản từ năm 1790 đến 1794, và từ Neues Journal der Physik xuất bản từ 1795 đến 1797.[2] Trong lịch sử, tạp chí phát hành dưới nhiều tên khác nhau (Annalen der Physik, Annalen der Physik und der physikalischen Chemie, Annalen der Physik und Chemie, Wiedemann's Annalen der Physik und Chemie).
Một số công trình nổi bật từng xuất bản
[sửa | sửa mã nguồn]Trong nhiều bài báo nổi tiếng từng được công bố tại Annalen der Physik, có thể liệt kê một số như:
- on stretched exponential relaxation by Rudolf Kohlrausch (1854)[3][4] and his son Friedrich Kohlrausch (1863,1876),
- về hiệu ứng quang điện bởi Heinrich Hertz (1887),[5]
- về lý thuyết bức xạ vật đen của Max Planck (1901),[6]
- về hiện tượng mao dẫn bởi Albert Einstein (1901),[7]
- các bài báo năm 1905 bởi Einstein về photon,[8] về chuyển động Brown,[9] về sự tương đương khối lượng năng lượng,[10] và về thuyết tương đối hẹp,[11]
- về nhiệt dung của chất rắn với mức năng lượng bị lượng tử hóa bởi Einstein (1907),[12]
- về chuyển động phân tử ở gần nhiệt độ không tuyệt đối bởi Einstein và Otto Stern (1913),[13]
- về thuyết tương đối rộng bởi Einstein (1916)[14]
Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ “The Editorial Team of Annalen der Physik”. WILEY-VCH Verlag GmbH & Co. KGaA, Weinheim. Truy cập ngày 1 tháng 3 năm 2017.
- ^ “Annalen der Physik - History”. Physik.uni-augsburg.de. ngày 26 tháng 3 năm 2002. Truy cập ngày 31 tháng 1 năm 2016.
- ^ R. Kohlrausch (1854). “Theorie des elektrischen Rückstandes in der Leidener Flasche”. Annalen der Physik und Chemie. 167 (1): 56–82. Bibcode:1854AnP...167...56K. doi:10.1002/andp.18541670103.
- ^ R. Kohlrausch (1854). “Theorie des elektrischen Rückstandes in der Leidener Flasche”. Annalen der Physik und Chemie. 167 (2): 179–214. Bibcode:1854AnP...167..179K. doi:10.1002/andp.18541670203.
- ^ H. Hertz (1887). “Ueber einen Einfluss des ultravioletten Lichtes auf die electrische Entladung”. Annalen der Physik. 267 (8): 983–1000. Bibcode:1887AnP...267..983H. doi:10.1002/andp.18872670827.
- ^ M. Planck (1901). “Ueber das Gesetz der Energieverteilung im Normalspectrum” (PDF). Annalen der Physik. 309 (3): 553–563. Bibcode:1901AnP...309..553P. doi:10.1002/andp.19013090310.
- ^ A. Einstein (1901). “Folgerungen aus den Capillaritätserscheinungen” (PDF). Annalen der Physik. 309 (3): 513–523. Bibcode:1901AnP...309..513E. doi:10.1002/andp.19013090306.
- ^ A. Einstein (1905). “Über einen die Erzeugung und Verwandlung des Lichtes betreffenden heuristischen Gesichtspunkt” (PDF). Annalen der Physik. 322 (6): 132–148. Bibcode:1905AnP...322..132E. doi:10.1002/andp.19053220607.
- ^ A. Einstein (1905). “Über die von der molekularkinetischen Theorie der Wärme geforderte Bewegung von in ruhenden Flüssigkeiten suspendierten Teilchen” (PDF). Annalen der Physik. 322 (8): 549–560. Bibcode:1905AnP...322..549E. doi:10.1002/andp.19053220806.
- ^ A. Einstein (1905). “Ist die Trägheit eines Körpers von seinem Energieinhalt abhängig?” (PDF). Annalen der Physik. 323 (13): 639–641. Bibcode:1905AnP...323..639E. doi:10.1002/andp.19053231314.
- ^ A. Einstein (1905). “Zur Elektrodynamik bewegter Körper” (PDF). Annalen der Physik. 322 (10): 891–921. Bibcode:1905AnP...322..891E. doi:10.1002/andp.19053221004.
- ^ A. Einstein (1906). “Die Plancksche Theorie der Strahlung und die Theorie der spezifischen Wärme” (PDF). Annalen der Physik. 327 (1): 180–190. Bibcode:1906AnP...327..180E. doi:10.1002/andp.19063270110.
- ^ A. Einstein, O. Stern (1913). “Einige Argumente für die Annahme einer molekularen Agitation beim absoluten Nullpunkt” (PDF). Annalen der Physik. 345 (3): 551–560. Bibcode:1913AnP...345..551E. doi:10.1002/andp.19133450309.
- ^ A. Einstein (1916). “Die Grundlage der allgemeinen Relativitätstheorie” (PDF). Annalen der Physik. 354 (7): 769–822. Bibcode:1916AnP...354..769E. doi:10.1002/andp.19163540702.
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]- Website chính thức
- Early issues from the 1800s digitized by Gallica
- Annalen der Physik - History Lưu trữ 2013-01-04 tại Wayback Machine