Bước tới nội dung

Amodiaquine

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Amodiaquine
Dữ liệu lâm sàng
Tên thương mạiAmdaquine, Amobin, others[1]
AHFS/Drugs.comTên thuốc quốc tế
Mã ATC
Các định danh
Tên IUPAC
  • 4-[(7-chloroquinolin-4-yl)amino]-2-[(diethylamino)methyl]phenol
Số đăng ký CAS
PubChem CID
DrugBank
ChemSpider
Định danh thành phần duy nhất
KEGG
ChEBI
ChEMBL
ECHA InfoCard100.001.518
Dữ liệu hóa lý
Công thức hóa họcC20H22ClN3O
Khối lượng phân tử355.861 g/mol
Mẫu 3D (Jmol)
SMILES
  • Clc1cc2nccc(c2cc1)Nc3cc(c(O)cc3)CN(CC)CC
Định danh hóa học quốc tế
  • InChI=1S/C20H22ClN3O/c1-3-24(4-2)13-14-11-16(6-8-20(14)25)23-18-9-10-22-19-12-15(21)5-7-17(18)19/h5-12,25H,3-4,13H2,1-2H3,(H,22,23) ☑Y
  • Key:OVCDSSHSILBFBN-UHFFFAOYSA-N ☑Y
  (kiểm chứng)

Amodiaquine (ADQ) là một loại thuốc được sử dụng để điều trị bệnh sốt rét, bao gồm cả sốt rét gây ra bởi Plasmodium falciparum khi không biến chứng.[2][3] Các tổ chức khuyến cáo: nên sử dụng thuốc này kết hợp với artesunate để giảm nguy cơ kháng thuốc.[2] Thuốc có thể có các tác dụng phụ nghiêm trọng nhưng hiếm gặp, do vậy, chúng thường không được khuyến cáo để ngăn ngừa bệnh sốt rét.[2]

Các tác dụng phụ của amodiaquine nói chung là chỉ từ nhỏ đến trung bình và tương tự như của chloroquine.[3] Hiếm khi các vấn đề nghiêm trọng về gan hoặc giảm mật độ tế bào máu có thể xảy ra.[2] Nếu sử dụng thuốc khi đang nhức đầu quá mức, khó khăn về thị giác, co giật và ngừng tim có thể xảy ra.[2] Mặc dù không được nghiên cứu rộng rãi kể từ năm 2007, thuốc có vẻ an toàn trong thai kỳ.[4] Amodiaquine là hợp chất 4-aminoquinoline liên quan đến chloroquine.[2]

Amodiaquine lần đầu tiên được sử dụng y tế vào năm 1948.[5] Nó nằm trong danh sách các thuốc thiết yếu của Tổ chức Y tế Thế giới, tức là nhóm các loại thuốc hiệu quả và an toàn nhất cần thiết trong một hệ thống y tế.[6] Chi phí bán buôn là khoảng 0,01 USD cho mỗi liều tính đến năm 2014.[7] Mặc dù không có ở Hoa Kỳ,[8] thuốc này lại phổ biến rộng rãi ở châu Phi.[2][9]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Amodiaquine”. drugs.com. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 11 năm 2016. Truy cập ngày 27 tháng 11 năm 2016.
  2. ^ a b c d e f g Nair, A; Abrahamsson, B; Barends, DM; Groot, DW; Kopp, S; Polli, JE; Shah, VP; Dressman, JB (tháng 12 năm 2012). “Biowaiver monographs for immediate release solid oral dosage forms: amodiaquine hydrochloride”. Journal of Pharmaceutical Sciences. 101 (12): 4390–401. doi:10.1002/jps.23312. PMID 22949374.
  3. ^ a b Olliaro, P; Mussano, P (2003). “Amodiaquine for treating malaria”. The Cochrane Database of Systematic Reviews (2): CD000016. doi:10.1002/14651858.CD000016. PMID 12804382.
  4. ^ Tagbor, HK; Chandramohan, D; Greenwood, B (tháng 11 năm 2007). “The safety of amodiaquine use in pregnant women”. Expert Opinion on Drug Safety. 6 (6): 631–5. doi:10.1517/14740338.6.6.631. PMID 17967151.
  5. ^ Profiles of Drug Substances, Excipients and Related Methodology (bằng tiếng Anh). Academic Press. 1992. tr. 45. ISBN 9780080861166. Lưu trữ bản gốc ngày 8 tháng 9 năm 2017.
  6. ^ “WHO Model List of Essential Medicines (19th List)” (PDF). World Health Organization. tháng 4 năm 2015. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 13 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2016.
  7. ^ “Amodiaquine”. International Drug Price Indicator Guide. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 3 năm 2019. Truy cập ngày 4 tháng 12 năm 2015.
  8. ^ “Amodiaquine”. Livertox. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 11 năm 2016. Truy cập ngày 27 tháng 11 năm 2016.
  9. ^ Centers for Disease Control, (CDC). (ngày 12 tháng 4 năm 1985). “Revised recommendations for preventing malaria in travelers to areas with chloroquine-resistant Plasmodium falciparum”. MMWR. Morbidity and Mortality Weekly Report. 34 (14): 185–90, 195. PMID 3156271.