Bước tới nội dung

Bẹ hồng

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Aliger gigas)

Bẹ hồng
Large sea snail with yellowish shell and protruding eyestalks, with green seagrass on a sandy bottom
A live subadult individual of Aliger gigas, in situ surrounded by turtle grass
Colored drawing of large sea snail, soft parts protruding, showing snout, eyestalks and foot with claw-shaped operculum
A dorsal view of an adult individual of A. gigas from Chenu, 1844

Dễ tổn thương  (NatureServe)[1]
CITES Phụ lục II (CITES)[2]
Phân loại khoa học edit
Vực: Eukaryota
Giới: Animalia
Ngành: Mollusca
Lớp: Gastropoda
Phân lớp: Caenogastropoda
nhánh: Hypsogastropoda
Bộ: Littorinimorpha
Họ: Strombidae
Chi: Aliger
Loài:
A. gigas
Danh pháp hai phần
Aliger gigas
(Linnaeus, 1758)
Các đồng nghĩa[10]
  • Strombus gigas Linnaeus, 1758[3]
  • Strombus lucifer Linnaeus, 1758
  • Eustrombus gigas (Linnaeus, 1758)[4]
  • Pyramea lucifer (Linnaeus, 1758)
  • Strombus samba Clench, 1937[5]
  • Strombus horridus Smith, 1940[6]
  • Strombus verrilli McGinty, 1946[7]
  • Strombus canaliculatus Burry, 1949[8]
  • Strombus pahayokee Petuch, 1994[9]

Bẹ hồng (Danh pháp khoa học: Aliger gigas) là một loài ốc biển trong họ Strombidae. Chúng được ưa chuộng sưu tập vì có vỏ ốc đẹp với một số cá thể có màu hồng bóng nhạt.

Đặc điểm

[sửa | sửa mã nguồn]

Bẹ hồng màu sắc lộng lẫy rất hiếm. Chúng sống riêng rẽ từng cá thể. Chúng có kích thước lớn nhất trong họ Mặt trăng, dài 180mm, vỏ dày và nặng. Mặt ngoài vỏ ốc màu xanh, có những sọc trắng chạy theo đường gân xoắn ốc, sọc trắng bị ngắt đoạn bởi những vân màu nâu đen. Miệng ốc có 3 u lồi ở 3 góc của tam giác đều, mặt trong có xà cừ ánh màu xanh.

Tập tính

[sửa | sửa mã nguồn]

Chúng thường sống riêng rẽ từng cá thể, nơi có rong bám. Hiện là loài ốc hiếm, nằm trong Sách Đỏ Việt Nam, có nguy cơ bị tuyệt chủng vì ngư dân khai thác và bắn mìn phá hủy các rặng san hô. Trên thế giới, ốc xà cừ có mặt phía đông Ấn Độ, Úc còn ở Việt Nam, ốc bẹ hồng tập trung ở vịnh Vân Phong (Vũng Rô, Hòn Tre, Khánh Hòa).

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “NatureServe Explorer 2.0”. explorer.natureserve.org. Truy cập ngày 19 tháng 10 năm 2022.
  2. ^ “Appendices | CITES”. cites.org. Truy cập ngày 14 tháng 1 năm 2022.
  3. ^ Linnaeus, C. (1758). Systema Naturae, 10th ed., vol. 1. 824 pp. Laurentii Salvii: Holmiae (Stockholm, Sweden). p. 745.
  4. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên PetCen2
  5. ^ Clench, W. J. (1937). "Descriptions of new land and marine shells from the Bahama Islands." Proceedings of the New England Zoölogical Club 16: 17–26, pl. 1. (Stated date: 5 February 1937.) On pages 18–21, plate 1 figure 1.
  6. ^ Smith, M. (1940). World Wide Seashells: illustrations, geographical range and other data covering more than sixteen hundred species and sub-species of molluscs (ấn bản thứ 1). Lantana, Florida: Tropical Photographic Laboratory. tr. 131, 139.
  7. ^ McGinty, T. L. (1946). "A new Florida Strombus, S. gigas verrilli". The Nautilus 60: 46–48, plates. 5–6: plate 5, figs. 2–3; plate 6, figs. 7–8.
  8. ^ Burry, L. A. (1949). “Shell Notes”. 2. tr. 106–109.
  9. ^ Petuch, E. J. (1994). Atlas of Florida Fossil Shells. Chicago Spectrum Press: Evanston, Illinois., xii + 394 pp., 100 pls. On page 82, plate 20: figure c.
  10. ^ Rosenberg, G. (2009). "Eustrombus gigas (Linnaeus, 1758)". Malacolog Version 4.1.1: A Database of Western Atlantic Marine Mollusca. Retrieved 27 September 2009.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]