Bước tới nội dung

197 Arete

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
197 Arete
Khám phá[1]
Khám phá bởiJohann Palisa
Ngày phát hiện21 tháng 5 năm 1879
Tên định danh
(197) Arete
Phiên âm/əˈrt/[2]
Đặt tên theo
Arete
A879 KA; 1934 RE1;
1950 DY
Vành đai chính
Đặc trưng quỹ đạo[3][4]
Kỷ nguyên 25 tháng 2 năm 2023
(JD 2.460.000,5)
Tham số bất định 0
Cung quan sát52.389 ngày (143,43 năm)
Điểm viễn nhật3,1882283 AU (476,95216 Gm)
Điểm cận nhật2,2897600 AU (342,54322 Gm)
2,7389941 AU (409,74769 Gm)
Độ lệch tâm0,164 0143
4,53 năm (1655,7 ngày)
20,361 539°
0° 13m 2.744s / ngày
Độ nghiêng quỹ đạo8,793 773°
81,607 160°
246,465 89°
Trái Đất MOID1,29604 AU (193,885 Gm)
Sao Mộc MOID2,17033 AU (324,677 Gm)
TJupiter3,314
Đặc trưng vật lý[8]
Kích thước29,18±2,4 km
6,6084 giờ (0,27535 ngày)[3]
6,54 h[5]
0,4417±0,083 [3]
0,442 [6]
9,18 [3]

Arete /əˈrt/ (định danh hành tinh vi hình: 197 Arete) là một tiểu hành tinh bằng đá, kiểu S, ở vành đai chính. Nó có bề mặt rất sáng, cách bất thường.

Ngày 21 tháng 5 năm 1879, nhà thiên văn học người Áo Johann Palisa phát hiện tiểu hành tinh Arete khi ông thực hiện quan sát tại Đài quan sát Hải quân Áo và đặt tên nó theo tên Arete, mẹ của Nausicaa trong sử thi Odyssey của Homer.[9]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Discovery Circumstances: Numbered Minor Planets”. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 11 năm 1999.
  2. ^ Benjamin Smith (1903) The Century Dictionary and Cyclopedia
  3. ^ a b c d “JPL Small-Body Database Browser: 197 Arete” (2011-07-02 last obs). Lưu trữ bản gốc ngày 21 tháng 7 năm 2011. Truy cập ngày 18 tháng 8 năm 2011.
  4. ^ “AstDys: 197 Arete”. Truy cập ngày 18 tháng 8 năm 2011.
  5. ^ “Asteroid Lightcurve Data Base (LCDB) | PDS SBN Asteroid/Dust Subnode”.
  6. ^ “Infrared Astronomical Satellite (IRAS)”. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 2 năm 2005. Truy cập ngày 24 tháng 2 năm 2005. Lưu trữ 2005-02-24 tại Wayback Machine
  7. ^ http://spiff.rit.edu/richmond/parallax/phot/LCSUMPUB.TXT
  8. ^ “The Asteroid Orbital Elements Database”. astorb. Đài thiên văn Lowell. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 8 năm 2022. Truy cập ngày 25 tháng 3 năm 2023.
  9. ^ Schmadel, Lutz D. (2003). Dictionary of minor planet names. 1 (ấn bản thứ 5). Berlin Heidelberg New York: Springer-Verlag. tr. 32–33. ISBN 3-540-00238-3.

Liên kết ngơài

[sửa | sửa mã nguồn]