Bước tới nội dung

190 Ismene

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
190 Ismene
Khám phá
Khám phá bởiChristian H. F. Peters
Ngày phát hiện22 tháng 9 năm 1878
Tên định danh
(190) Ismene
Phiên âm/ɪsˈmn/[1]
A878 SA; 1947 QJ;
1951 DB
Vành đai chính (Hilda)
Đặc trưng quỹ đạo[2]
Kỷ nguyên 25 tháng 2 năm 2023
(JD 2.460.000,5)
Tham số bất định 0
Cung quan sát52.046 ngày (142,49 năm)
Điểm viễn nhật4,6480 AU (695,33 Gm)
Điểm cận nhật3,3248 AU (497,38 Gm)
3,9864 AU (596,36 Gm)
Độ lệch tâm0,165 97
7,96 năm (2907,2 ngày)
134,92°
0° 7m 25.788s / ngày
Độ nghiêng quỹ đạo6,1772°
175,48°
271,47°
Trái Đất MOID2,34575 AU (350,919 Gm)
Sao Mộc MOID0,762954 AU (114,1363 Gm)
TJupiter3,020
Đặc trưng vật lý
Bán kính trung bình
79,5 km[2]
90 km[3]
6,52 giờ (0,272 ngày)[4]
0,066
7,77 [5]
7,59 [2]

Ismene /ɪsˈmn/ (định danh hành tinh vi hình: 190 Ismene) là một tiểu hành tinh kiểu P, rất lớn ở vành đai chính. Bề mặt của nó rất tối và có thể có chứa nước. Quỹ đạo của nó ở gần mép bên ngoài của vành đai chính. Nó thuộc Nhóm tiểu hành tinh họ Hilda, bao bọc trong 3:2 cộng hưởng quỹ đạo với Sao Mộc.[6]

Ngày 22 tháng 9 năm 1878, nhà thiên văn học người Mỹ gốc Đức Christian H. F. Peters phát hiện tiểu hành tinh Ismene khi ông thực hiện quan sát tại Đài quan sát Litchfield thuộc Đại học HamiltonClinton, New York, Hoa Kỳ và đặt tên nó theo tên Ismene, chị của Antigone trong thần thoại Hy Lạp.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Noah Webster (1884) A Practical Dictionary of the English Language
  2. ^ a b c Yeomans, Donald K., “190 Ismene”, JPL Small-Body Database Browser, Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực của NASA, truy cập ngày 6 tháng 5 năm 2016.
  3. ^ “IOTA/IOTA-ES occultation update for (190) Ismene / TYC 0790-00635-1 event on 2014 Jan 18, 19:57 UT”. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 7 năm 2014. Truy cập ngày 11 tháng 6 năm 2014.
  4. ^ [1]
  5. ^ Warner, Brian D. (tháng 12 năm 2007), “Initial Results of a Dedicated H-G Project”, The Minor Planet Bulletin, 34, tr. 113–119, Bibcode:2007MPBu...34..113W.
  6. ^ Dahlgren, M.; Lagerkvist, C.-I. (tháng 10 năm 1995), “A study of Hilda asteroids. I. CCD spectroscopy of Hilda asteroids”, Astronomy and Astrophysics, 302: 907, Bibcode:1995A&A...302..907D.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]