Bước tới nội dung

145 Adeona

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
145 Adeona
Khám phá[1]
Khám phá bởiChristian H. F. Peters
Ngày phát hiện3 tháng 6 năm 1875
Tên định danh
(145) Adeona
Phiên âm/ædˈnə/[4]
Đặt tên theo
Adeōna[2]
A875 LB
Vành đai chính[3] · Adeona
Tính từAdeonian
Đặc trưng quỹ đạo[3][5]
Kỷ nguyên 25 tháng 2 năm 2023
(JD 2.460.000,5)
Tham số bất định 0
Cung quan sát53.669 ngày (146,94 năm)
Điểm viễn nhật3,05972 AU (457,728 Gm)
Điểm cận nhật2,28737 AU (342,186 Gm)
2,67354 AU (399,956 Gm)
Độ lệch tâm0,144 44
4,37 năm (1596,7 ngày)
233,709°
0° 13m 31.663s / ngày
Độ nghiêng quỹ đạo12,6337°
77,4206°
44,0233°
Trái Đất MOID1,31611 AU (196,887 Gm)
Sao Mộc MOID2,12363 AU (317,691 Gm)
TJupiter3,331
Đặc trưng vật lý
Kích thướcc/a = 0,92±0,03[6]
Đường kính trung bình
Khối lượng(2,4±0,3)×1018 kg[6]
(2,08±0,57)×1018 kg[7]
Mật độ trung bình
1,52±0,21 g/cm3[6]
1,18±0,34 g/cm3[7]
0,0422 m/s2
0,0799 km/s
15,071 giờ (0,6280 ngày)
  • 0,048 (tính toán)[6]
  • 0,0433±0,002 [3]
  • 0,0467 ± 0,0116 [8]
8,13 [3]
8,050 [8]

Adeona /ædˈnə/ (định danh hành tinh vi hình: 145 Adeona) là một tiểu hành tinh hơi lớn ở vành đai chính. Thành phần cấu tạo của nó dường như bằng cacbonat nguyên thủy và bề mặt của nó rất tối.[8] Tên của nó được dùng để đặt cho nhóm tiểu hành tinh họ Adeona.[9] Ngày 3 tháng 6 năm 1875, nhà thiên văn học người Mỹ gốc Đức Christian H. F. Peters phát hiện tiểu hành tinh Adeona khi ông thực hiện quan sát tại Đài quan sát Litchfield thuộc Đại học HamiltonClinton, New York, Hoa Kỳ và đặt tên nó theo Abeona, nữ thần hộ mệnh của trẻ em, trong thần thoại La Mã. Peters cũng phát hiện ra 144 Vibilia trong cùng đêm đó.[10]

Hai lần Adeona che khuất một ngôi sao đã được quan sát vào ngày 9 tháng 7 năm 2002 và sau đó vào ngày 3 tháng 2 năm 2005.[11][12][13]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Archived copy”. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 5 năm 2008. Truy cập ngày 22 tháng 6 năm 2004.Quản lý CS1: bản lưu trữ là tiêu đề (liên kết)
  2. ^ Adeona in Lewis & Short”. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 5 tháng 3 năm 2022.
  3. ^ a b c d e “145 Adeona”. JPL Small-Body Database. NASA/Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực. Truy cập ngày 12 tháng 5 năm 2016.
  4. ^ Noah Webster (1884) A Practical Dictionary of the English Language
  5. ^ “The Asteroid Orbital Elements Database”. astorb. Lowell Observatory. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 8 năm 2022. Truy cập ngày 18 tháng 2 năm 2023.
  6. ^ a b c d e P. Vernazza et al. (2021) VLT/SPHERE imaging survey of the largest main-belt asteroids: Final results and synthesis. Astronomy & Astrophysics 54, A56
  7. ^ a b c Carry, B. (tháng 12 năm 2012), “Density of asteroids”, Planetary and Space Science, 73 (1): 98–118, arXiv:1203.4336, Bibcode:2012P&SS...73...98C, doi:10.1016/j.pss.2012.03.009, S2CID 119226456.
  8. ^ a b c d Pravec, P.; và đồng nghiệp (tháng 5 năm 2012), “Absolute Magnitudes of Asteroids and a Revision of Asteroid Albedo Estimates from WISE Thermal Observations”, Asteroids, Comets, Meteors 2012, Proceedings of the conference held tháng 5 năm 16–20, 2012 in Niigata, Japan, 1667 (1667), tr. 6089, Bibcode:2012LPICo1667.6089P.
  9. ^ «Zappala, V., Ph. Bendjoya, A. Cellino, P. Farinella, và C. Froeschle, Asteroid Dynamical Families. EAR-A-5-DDR-FAMILY-V4.1. NASA Planetary Data System, 1997»
  10. ^ Schmadel, Lutz D. (2003). Dictionary of Minor Planet Names. Springer Science & Business Media. tr. 28. ISBN 978-3-540-00238-3.
  11. ^ “Observed minor planet occultation events”. David Dunham. ngày 26 tháng 7 năm 2005. Truy cập ngày 3 tháng 6 năm 2017.
  12. ^ “Results of Asteroidal occultation”. Sendai Space Hall. Truy cập ngày 3 tháng 6 năm 2017.
  13. ^ “Occultation of (145) Adeona on 2005.2.3”. Sendai Space Hall. Truy cập ngày 3 tháng 6 năm 2017.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]