Bước tới nội dung

135 Hertha

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
135 Hertha
Mô hình 3D dựa trên đường cong ánh sáng của Hertha
Khám phá[1]
Khám phá bởiChristian H. F. Peters
Nơi khám pháĐài quan sát Litchfield
Ngày phát hiện18 tháng 2 năm 1874
Tên định danh
(135) Hertha
Phiên âm/ˈhɜːrθə/
Đặt tên theo
Nerthus[2]
(thần thoại Bắc Âu)
A874 DA
vành đai chính[1][3] · (vòng trong)
Nysa (Hertha)[4][5]
Đặc trưng quỹ đạo[3]
Kỷ nguyên 25 tháng 2 năm 2023
(JD 2.460.000,5)
Tham số bất định 0
Cung quan sát53.677 ngày (146,96 năm)
Điểm viễn nhật2,9320 AU
Điểm cận nhật1,9239 AU
2,4279 AU
Độ lệch tâm0,2076
3,78 năm (1382 ngày)
233,89°
0° 15m 37.8s / ngày
Độ nghiêng quỹ đạo2,3052°
343,65°
340,16°
Trái Đất MOID0,913188 AU (136,6110 Gm)
Sao Mộc MOID2,39678 AU (358,553 Gm)
TJupiter3,479
Đặc trưng vật lý
Đường kính trung bình
76,12 ± 3,29 km[6]
79,24±2,0 km[3]
Khối lượng(1,21 ± 0,16) × 1018 kg[6]
Mật độ trung bình
5,23 ± 0,96 g/cm3[6]
8,40061 h[7]
0,1436[3]
8,23[1][3]

Hertha /ˈhɜːrθə/ (định danh hành tinh vi hình: 135 Hertha) là một tiểu hành tinh với đường kính khoảng 77 km ở vòng bên trong của vành đai chính.

Ngày 18 tháng 2 năm 1874, nhà thiên văn học người Mỹ gốc Đức Christian H. F. Peters phát hiện tiểu hành tinh Hertha khi ông thực hiện quan sát tại Đài quan sát Litchfield từ Đại học Hamilton, New York[1] và đặt tên nó theo Nerthus.[2]

Trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến 2015, các nhà quan sát đã 5 lần quan sát được 135 Hertha che khuất sao.

Tiểu hành tinh Hertha còn là một thành viên chủ chốt của nhóm tiểu hành tinh họ Nysa (405) còn được gọi là nhóm tiểu hành tinh họ Herta.[4][5] Tổ hợp Nysa–Polana là nhóm tiểu hành tinh lớn nhất thuộc vành đai chính với gần 20.000 thành viên.[9]

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Hardersen, Paul S.; Gaffey, Michael J.; Abell, Paul A. (tháng 5 năm 2005). “Near-IR spectral evidence for the presence of iron-poor orthopyroxenes on the surfaces of six M-type asteroids”. Icarus. 175 (1): 141–158. Bibcode:2005Icar..175..141H. doi:10.1016/j.icarus.2004.10.017.
  • Hardersen, Paul S.; Gaffey, Michael J.; Abell, Paul A. (tháng 9 năm 2006). “Near-infrared Reflectance Spectra Of 135 Hertha, 224 Oceana, 516 Amherstia, And 872 Holda”. Bulletin of the American Astronomical Society. 38: 626. Bibcode:2006DPS....38.7103H.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c d “135 Hertha”. Minor Planet Center. Truy cập 18 tháng 9 năm 2018.
  2. ^ a b Schmadel, Lutz D. (2007). “(135) Hertha”. Dictionary of Minor Planet Names – (135) Hertha. Springer Berlin Heidelberg. tr. 27. doi:10.1007/978-3-540-29925-7_136. ISBN 978-3-540-00238-3.
  3. ^ a b c d e “JPL Small-Body Database Browser: 135 Hertha” (2018-05-22 last obs.). Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực. Truy cập 18 tháng 9 năm 2018.
  4. ^ a b “Asteroid 135 Hertha”. Small Bodies Data Ferret. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 9 năm 2018. Truy cập 18 tháng 9 năm 2018.
  5. ^ a b “Asteroid (135) Hertha”. AstDyS-2, Asteroids – Dynamic Site. Truy cập 18 tháng 9 năm 2018.
  6. ^ a b c Carry, B. (2012). “Density of asteroids”. Planetary and Space Science. 73 (1): 98–118. arXiv:1203.4336. Bibcode:2012P&SS...73...98C. doi:10.1016/j.pss.2012.03.009. ISSN 0032-0633. See Table 1.
  7. ^ Torppa, J.; và đồng nghiệp (tháng 8 năm 2003). “Shapes and rotational properties of thirty asteroids from photometric data”. Icarus. 164 (2): 346–383. Bibcode:2003Icar..164..346T. doi:10.1016/S0019-1035(03)00146-5.
  8. ^ Dotto, E.; và đồng nghiệp (tháng 10 năm 1992). “M-type Asteroids: Rotational properties of 16 Objects”. Astronomy and Astrophysics Supplement Series. 95 (2): 195–211. Bibcode:1992A&AS...95..195D.
  9. ^ Nesvorný, D.; Broz, M.; Carruba, V. (tháng 12 năm 2014). Identification and Dynamical Properties of Asteroid Families. Asteroids IV. tr. 297–321. arXiv:1502.01628. Bibcode:2015aste.book..297N. doi:10.2458/azu_uapress_9780816532131-ch016. ISBN 9780816532131.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]