Động đất Tabriz 2012
Giờ UTC | ?? |
---|---|
Ngày | Không nhận diện được ngày tháng. Năm phải gồm 4 chữ số (để 0 ở đầu nếu năm < 1000). |
Thời điểm xảy ra | 12:23:17 UTC (mainshock) 12:34:35 UTC (dư chấn) |
Độ lớn | 6.4 Mw[1], 6.3 Mw[1] |
Độ sâu | 9 km (5,6 mi) |
Tâm chấn | 38°19′19,2″B 46°52′48″Đ / 38,31667°B 46,88°Đ |
Vùng ảnh hưởng | Iran, cũng cảm thấy ở Azerbaijan và Armenia |
Cường độ lớn nhất | VII-VIII |
Dư chấn | at least 60[2][3] |
Thương vong | 300 tử vong, 2.600 người bị thương[4][5] |
* Lỗi thời | Xem tài liệu. |
Động đất Tabriz 2012 làai trận động đất mạnh lần lượt có cường độ là 6,2 đ và 6,0 độ Richter đã làm rung chuyển khu vực gần thành phố Tabriz ở miền tây bắc Iran vào ngày 11 tháng 8 năm 2012. Theo Trung tâm địa chấn học thuộc đại học Tehran, trận động đất xảy ra lúc 16 giờ 43 phút giờ Iran, với chấn tâm nằm cách Tabriz 60 km[6], chấn tiêu nằm ở độ sâu 10m. Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ (USGS) cũng xác nhận về trận động đất nằm ở gần thành phố Tabriz. Tuy nhiên, số liệu mà USGS đưa ra hơi khác so với số liệu mà phía Iran đưa ra khi cho rằng cường độ dư chấn sau trận động đất đầu tiên có thể còn lớn hơn 6,3 độ Richter. Hai trận động đất này đã khiến hơn 250 người thiệt mạng và 2.000 người khác bị thương sau hai trận động đất ở Tabriz, miền tây Iran. Trận động đất cũng được cảm thấy ở Armenia và Azerbaijan, mặc dù không có báo cáo hư hại lớn.[7]
Địa chất
[sửa | sửa mã nguồn]Iran nằm trong khu vực phức tạp của va chạm lục địa giữa các mảng Ả Rập và mảng Á-Âu, kéo dài từ vành đai Bitlis-Zagros ở phía nam dãy núi Kavkaz, Absheron-Balkan Sill và các núi Kopet Dag ở phía bắc.[8]. Va chạm giữa những mảng này làm biến dạng diện tích ~ 3.000.000 km² lớp vỏ lục địa. Đây là một trong những vùng biến dạng hội tụ lớn nhất trên Trái Đất[9]. Ở tây bắc Iran, mảng Ả Rập đang di chuyển về phía bắc khoảng 20 mm mỗi năm so với mảng Á-Âu, hơi xiên vào khu vực ranh giới mảng. Biến dạng ở khu vực gần Tabriz bị chi phối bởi phay Bắc Tabriz, đứt gãy trượt bằng theo hướng bắc tây bắc-đông đông nam, đã gây ra 7 trận động đất lịch sử của cường độ lớn hơn 6 kể từ năm 858.[10] Các phay hoạt động khác gồm có một phay theo hướng tây-đông giữa các thành phố Ahar và Heris.[11] Các trận động đất 6,4 và 6,3 bên trong mảng xảy ra như là một kết quả của đứt gãy thuận-bằng trái trong lớp vỏ cách ranh giới mảng Á Âu-Ả Rập 300 km về phía đông.[12]
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ a b “Magnitude 6.4 - Northwestern Iran”. United States Geological Survey. Truy cập ngày 11 tháng 8 năm 2012.
- ^ "Two earthquakes in Iran kill 300 and injure 5,000", Ottawa Citizen
- ^ Zahra Hosseinian (ngày 12 tháng 8 năm 2012). “Two quakes in Iran kill 180 and injure 1,500”. Reuters. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 3 năm 2013. Truy cập ngày 12 tháng 8 năm 2012.
- ^ “300 killed in twin quakes in Iran”. Xinhua. Tehran. ngày 12 tháng 8 năm 2012. Truy cập ngày 12 tháng 8 năm 2012.
- ^ Erdbrink, Thomas (ngày 12 tháng 8 năm 2012). “At Least 300 Dead in Iran Earthquakes”. The New York Times. Truy cập ngày 12 tháng 8 năm 2012.
- ^ “Two deadly earthquakes hit Iran, 250 dead”. Deutsche Welle. AP. ngày 11 tháng 8 năm 2012. Truy cập ngày 12 tháng 8 năm 2012.
- ^ RFE/RL (ngày 11 tháng 8 năm 2012). “Iranian Official Says 150 Dead In Earthquake”. Radio Free Europe/Radio Liberty. Truy cập ngày 11 tháng 8 năm 2012.
- ^ M. Talebian & Jackson J. (2004). “A reappraisal of earthquake focal mechanisms and active shortening in the Zagros mountains of Iran” (PDF). Geophysics Journal International. Royal Astronomical Society. 156 (3): 506–526. Bibcode:2004GeoJI.156..506T. doi:10.1111/j.1365-246X.2004.02092.x. Truy cập ngày 12 tháng 8 năm 2012.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
- ^ M. Allen & Jackson J. & Walker R. (2004). “Late Cenozoic reorganization of the Arabia-Eurasia collision and the comparison of short-term and long-term deformation rates” (PDF). Tectonics. American Geophysical Union. 23. Truy cập ngày 12 tháng 8 năm 2012.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
- ^ A.S. Moradi & Hatzfeld D. & Tatar M. (2011). “Microseismicity and seismotectonics of the North Tabriz fault (Iran)”. Tectonophysics. Elsevier. 506 (1–4): 22–30. Truy cập ngày 12 tháng 8 năm 2012.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
- ^ M. Hoseinpour & Zare M. (2009). “Seismic Hazard Assessment of Tabriz, a City in the Northwest of Iran” (PDF). Science Information Database. Truy cập ngày 12 tháng 8 năm 2012.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
- ^ USGS (ngày 12 tháng 8 năm 2012). “M6.4 - 23km SW of Ahar, Iran”. Truy cập ngày 12 tháng 8 năm 2012.