Động đất Port-au-Prince 1770
Giờ UTC | ?? |
---|---|
Ngày | Không nhận diện được ngày tháng. Năm phải gồm 4 chữ số (để 0 ở đầu nếu năm < 1000). |
Độ lớn | 7.5Mw[1] |
Độ sâu | 10 kilômét (6 mi) |
Tâm chấn | 18°25′B 72°47′T / 18,42°B 72,79°T[2] |
Vùng ảnh hưởng | Saint-Domingue, Captaincy General of Santo Domingo, Jamaica |
Cường độ lớn nhất | X – Disastrous[3] |
Sóng thần | Có |
Thương vong | 250+ |
* Lỗi thời | Xem tài liệu. |
Động đất Port-au-Prince 1770 là trận động đất xảy ra lúc 7:15 chiều ngày 3 tháng 6 năm 1770, trên đứt gãy Enriquillo gần Port-au-Prince, Saint-Domingue, lúc này là thuộc địa của Pháp mà nay là nước Haiti.[4]
Trận động đất mạnh đến mức phá hủy thành phố Port-au-Prince, và san bằng tất cả tòa nhà nằm giữa Lake Miragoâne và Petit-Goâve ở phía tây của Port-au-Prince. Đồng bằng the Cul-de-Sac là một thung lũng tách giãn nằm bên dưới Port-au-Prince kéo dài vào lãnh thổ của Cộng hòa Dominicana đã xuất hiện hiện tượng hóa lỏng đất. Ngôi làng Croix des Bouquets chìm hoàn toàn xuống biển.[5] Các chấn động được cảm nhận ở Cap-Haïtien cách đó khoảng 160 km tính từ chấn tâm dự đoán ở Léogâne Arrondissement. Một số miệng núi lửa ở đảo của Jamaica bị sụp xuống.[4] Mặt đất bên dưới Port-au-Prince hóa lỏng, nhấn chìm tất cả các tòa nhả kể cả các tòa nhà đã từng đứng vững trong trận động đất năm 1751.[4] Trận động đất đã tạo ra sóng thần tấn công vào bờ biển dọc theo vịnh Gonâve, và có lẽ đã làm gập 7,2 km đất liền vào vùng trũng Cul-de-Sac.[3]
Ước tính có 200 người chết ở Port-au-Prince trong các tòa nhà bị sập,[4] bao gồm 79 trong số 80 người trong bệnh viện của Port-au-Prince.[5] Con số thiệt mạng có thể cao hơn nhưng do có 2 dư chấn diễn ra trong vòng 4 phút trước khi trận động đất chính xảy ra nên người ta có thời gian để chạy ra khỏi các tòa nhà.[4] Trận động đất đã tạo cơ hội cho hàng ngàn nô lệ thoát khỏi trong hỗn loạn, kinh tế địa phương bị sụp đổ và nạn đói đã làm 15.000 nô lệ chết. Hơn 15.000 người cũng bị chết do bệnh than khi ăn phải thịt bị nhiễm bệnh có nguồn gốc từ Tây Ban Nha.[6]
Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Ali, Syed Tabrez; Andrew M. Freed, Eric Calais, David M. Manaker, and William R. McCann (2008). “Coulomb stress evolution in Northeastern Caribbean over the past 250 years due to coseismic, postseismic and interseismic deformation”. Geophysical Journal International. 174 (3): 904–918. doi:10.1111/j.1365-246X.2008.03634.x. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 4 năm 2020. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2010.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
- ^ Panagiotopoulos, D. G. I. (1995). “Long-term earthquake prediction in Central America and Caribbean Sea based on the time- and magnitude-predictable model”. Bulletinof the Seismological Society of America. 85 (4): 1190–1201.
- ^ a b Karen Fay O'Loughlin & James F. Lander (2003). Caribbean Tsunamis: A 500-Year History from 1498–1998. Springer. tr. 85-86. ISBN 978-1402017179. Truy cập ngày 14 tháng 1 năm 2010. Đã định rõ hơn một tham số trong
|pages=
và|page=
(trợ giúp)Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết) - ^ a b c d e Scherer, J. (1912). “Great earthquakes in the island of Haiti”. Bulletin of the Seismological Society of America. 2: 174–179.
- ^ a b Boswell, James (1770). “France”. The Scots Magazine. 32 (August): 447–448.
- ^ Sublette, Ned (2007). Cuba and Its Music: From the First Drums to the Mambo, Volume 1. Chicago Review Press. tr. 108. ISBN 978-1556526329. Đã định rõ hơn một tham số trong
|pages=
và|page=
(trợ giúp);|ngày truy cập=
cần|url=
(trợ giúp)