Bước tới nội dung

Đảo Nam (New Zealand)

43°59′N 170°27′Đ / 43,983°N 170,45°Đ / -43.983; 170.450
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Đảo Nam
Te Waipounamu
Ảnh vệ tinh đảo Nam
Đảo Nam Te Waipounamu trên bản đồ New Zealand
Đảo Nam Te Waipounamu
Đảo Nam
Te Waipounamu
Địa lý
Vị tríChâu Đại Dương
Tọa độ43°59′N 170°27′Đ / 43,983°N 170,45°Đ / -43.983; 170.450
Quần đảoNew Zealand
Diện tích150.437 km2 (58.084,1 mi2)
Hạng diện tích12th
Dài840 km (522 mi)
Đường bờ biển5.842 km (3.630,1 mi)
Độ cao tương đối lớn nhất3.754 m (12.316 ft)
Đỉnh cao nhấtAoraki/Núi Cook
Hành chính
New Zealand
ISO 3166-2:NZNZ-S
Vùng7
Territorial authorities23
Thành phố lớn nhấtChristchurch (381.800 dân)
Nhân khẩu học
Tên gọi dân cưSouth Islander, Mainlander
Dân số1.076.300 (tính đến ước tính tháng 6. 2015)
Mật độ7,2 /km2 (18,6 /sq mi)
Dân tộcNgười New Zealand gốc Âu, người Māori
Bản đồ hình thể đảo Nam (New Zealand

Đảo Nam là đảo lớn nhất của New Zealand, nhưng ít dân hơn đảo Bắc. Tên đảo theo tiếng MāoriTe Wai Pounamu, nghĩa là "vùng nước đá xanh", do khoáng chất nephrite (ngọc bích) mà họ tìm thấy ở đây. Đảo cũng còn có tên khác là Te Waka a Māui (xuồng của vị á thần "Māui").[1]

Người dân trên đảo thường gọi đảo là "Đất liền". Ngày nay, từ này chỉ được dùng theo cách hài hước. Dù đất rộng hơn đảo Bắc, nhưng dân số trên đảo chỉ bằng 1/3 số dân trên đảo Bắc. Tuy nhiên vào giai đoạn đầu khi người châu Âu tới đây định cư (Pākehā), đảo Nam vượt trội hơn với đa số dân châu Âu và thịnh vương hơn nhờ việc đổ xô đi tìm vàng ở đây. Đầu thế kỷ 20, dân số đảo Bắc vượt qua đảo Nam với tổng số 56% dân New Zealand sống tại đảo Bắc năm 1911.[2]

Trong thần thoại của người Māori, đảo Nam tồn tại trước và vốn là chiếc xuồng của á thần Maui, trong khi đảo Bắc vốn là con cá lớn mà á thần Maui bắt được.

So với số dân đông, tương đối đa sắc tộc ở đảo Bắc, số dân ở đảo Nam ít hơn, tương đối đồng nhất, gồm 1.017.300 người (ước tính tháng 6/2008). Trong cuộc điều tra dân số năm 2001, trên 91% người trên đảo khai rằng họ có nguồn gốc sắc tộc châu Âu, so với tỷ lệ 80,1% của toàn New Zealand [3].

Địa lý

[sửa | sửa mã nguồn]
Hình đảo Nam với màu thật, sau trận bão mùa đông mạnh quét qua New Zealand ngày 12.6.2006.

Đảo Nam có diện tích 151.215 km² (58.093 dặm vuông) là đảo lớn nhất của New Zealand, và là đảo lớn thứ 12 trên thế giới. Đảo chia cắt dọc theo chiều dài bởi dãy núi Alpes Nam, trong đó ngọn cao nhất - ngọn Aoraki/Mount Cook - cao 3.754 m (12.316 ft). Có tất cả 18 ngọn núi cao trên 3.000 m (9.800 ft). Phía đông của đảo là khu đồng bằng Canterbury, còn bờ phía tây nổi tiếng về bờ biển gồ ghề, với nhiều rừng cây và các sông băng Fox, sông băng Franz Josef.

Các vùng hành chính

[sửa | sửa mã nguồn]

Các thành phố

[sửa | sửa mã nguồn]
Bản đồ đảo

Kinh tế chính của đảo là công nghiệp, nông nghiệp, khai thác mỏ, xây dựng, điện lực. GDP năm 2003 của đảo được ước tính là 27,8 tỷ US dollars [4].

Hồ Tekapo
Cao nguyên Kaikoura

Các điểm du lịch chính của đảo là:

Các nơi nghỉ và trượt tuyết

[sửa | sửa mã nguồn]
Nelson Lakes
[sửa | sửa mã nguồn]
Canterbury
[sửa | sửa mã nguồn]

Các cảng

[sửa | sửa mã nguồn]

Các sân bay

[sửa | sửa mã nguồn]
Vị trí ICAO IATA Tên sân bay
Alexandra NZLX ALR Alexandra Aerodrome
Ashburton NZAS ASG Ashburton Aerodrome
Balclutha NZBA Balclutha Aerodrome
Blenheim NZWB BHE Blenheim Airport (Woodbourne)
Chatham Islands NZCI CHT Chatham Islands / Tuuta Airport
Christchurch NZCH CHC Christchurch International Airport (long-distance)
Cromwell NZCS Cromwell Racecourse Aerodrome
Dunedin NZDN DUD Dunedin International Airport (limited)
Gore NZGC Gore Aerodrome
Greymouth NZGM GMN Greymouth Airport
Haast NZHT Haast Aerodrome
Hokitika NZHK HKK Hokitika Airport
Invercargill NZNV IVC Invercargill Airport
Kaikoura NZKI KBZ Kaikoura Aerodrome
Lake Pukaki NZGT GTN Glentanner Aerodrome
Milford Sound NZMF MFN Milford Sound Airport
Mount Cook NZMC MON Mount Cook Aerodrome
Motueka NZMK MZP Motueka Aerodrome
Nelson NZNS NSN Nelson Airport
Oamaru NZOU OAM Oamaru Aerodrome
Picton NZPN PCN Picton Aerodrome
Queenstown NZQN ZQN Queenstown Airport (limited)
Rangiora NZFF Forest Field Aerodrome
Stewart Island/Rakiura NZRC SZS Ryans Creek Aerodrome
Takaka NZTK KTF Takaka Aerodrome
Te Anau / Manapouri NZMO TEU Manapouri Aerodrome
Timaru NZTU TIU Richard Pearse Airport
Twizel NZUK TWZ Pukaki Aerodrome
Wanaka NZWF WKA Wanaka Airport
Westport NZWS WSZ Sân bay Westport
Wigram NZWG Wigram Aerodrome

Các vườn quốc gia

[sửa | sửa mã nguồn]

Các khu bảo tồn và vườn khác:

Các điểm địa lý nổi bật

[sửa | sửa mã nguồn]

Nơi quay phim

[sửa | sửa mã nguồn]

Nhiều phim đã được quay tại Đảo Nam, trong đó cóc phim Lord of the Rings của đạo diễn Peter Jackson và phim The Chronicles of Narnia: The Lion, The Witch, and the Wardrobe của đạo diễn Andrew Adamson, năm 2005.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ The South Island takes the definite article when used as a noun whereas maps, headings or tables and adjectival expressions use South Island. This pattern can be found in a number of other names, such as the United Kingdom, the Vatican and the Internet. Examples:
    • My mother lives in the South Island
    • The North Island is smaller in area than the South Island
    • I'm visiting the South Island
    • The major South Island peaks are all in the Southern Alps
    Note also that places are said to be in the South Island rather than on the South Island.
  2. ^ King, Michael (2003). The Penguin History of New Zealand. Auckland: Penguin Books. tr. 280–281. ISBN 0143018671.[liên kết hỏng]
  3. ^ “Statistics New Zealand”. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 7 năm 2009. Truy cập ngày 3 tháng 2 năm 2009.
  4. ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 11 năm 2008. Truy cập ngày 3 tháng 2 năm 2009.
  5. ^ Hakatere Conservation Park, Department of Conservation website, retrieved ngày 21 tháng 1 năm 2008.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]