Bước tới nội dung

Đại chiến Bách Đoàn

Bách Đoàn đại chiến
Một phần của Chiến tranh Trung – Nhật

Lính Bát lộ quân Trung Quốc chiến thắng sau khi chiếm được Nương Tử quan đang mang theo Quốc kỳ Trung Hoa Dân Quốc.
Thời gian20 August – ngày 5 tháng 12 năm 1940
Địa điểm37°27′00″B 116°18′00″Đ / 37,45°B 116,3°Đ / 37.4500; 116.3000
Kết quả Trung Quốc chiến thắng
Tham chiến

 Trung Hoa Dân Quốc

 Đế quốc Nhật Bản

Chỉ huy và lãnh đạo
Bành Đức Hoài
Chu Đức
Hayao Tada
Thành phần tham chiến
Bát lộ quân Phương diện quân Bắc Trung Quốc
Quân đội của các chính phủ thân Nhật tại Trung Quốc
Lực lượng
200,000 Đế quốc Nhật Bản 270,000 lính Nhật Bản[1][2]
150,000 lính Trung Quốc phục vụ cho Nhật[1]
Thương vong và tổn thất
Khoảng 22.000[2]
Nguồn Trung Quốc: 17.000 chết hoặc bị thương, 20.000 người bị nhiễm độc do vũ khí hóa học của quân Nhật[3]

Một số báo cáo từ các nguồn khác nhau: 1. Đảng Cộng sản Trung Quốc có 2 báo cáo: báo cáo thứ nhất là 12.645 người bị giết và bị thương, 281 tù binh. Báo cáo thứ hai: 20.645 lính Nhật và 5.155 lính Trung Quốc phục vụ Nhật đã chết và bị thương, 281 lính Nhật và 18.407 lính Trung Quốc phục vụ Nhật bị bắt làm tù binh [4][5]
2. Báo cáo của quân đội Nhật Bản: Không có con số về tổng thương vong, 276 KIA từ Lữ đoàn hỗn hợp độc lập số 4.[6] 133 KIA và 31 MIA từ Lữ đoàn hỗn hợp độc lập số 2.[7]
3. Nguồn phương Tây: 20,900 thương vong của quân Nhật và khoảng 20,000 thương vong của lính quân đội Trung Quốc thân Nhật[2]

4. Ước tính của Bành Đức Hoài: 30.000 người Nhật và lính quân đội Trung Quốc thân Nhật[8]

Bách Đoàn đại chiến (百團大戰, 20 tháng tám - 5 tháng 12 năm 1940) là chiến dịch lớn do quân đội của Đảng Cộng sản Trung QuốcQuốc dân Cách mệnh quân dưới sự chỉ huy của Bành Đức Hoài tiến hành chống lại Lục quân Đế quốc Nhật Bản cùng các lực lượng quân sự của các chính quyền thân Nhật Bản ở Hoa Bắc. Chiến dịch đã trở thành tâm điểm tuyên truyền về thành tích của Đảng Cộng sản Trung Quốc trong thời kỳ chống Nhật, nhưng sau này thì lại được dùng để phê phán Bành Đức Hoài trong Văn Cách.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b 中国抗日战争史(中) (bằng tiếng Trung). 中国人民解放军军事科学院军事历史研究部. 1993.
  2. ^ a b c Chinese-Soviet Relations, 1937–1945; Garver, John W.; p. 120.
  3. ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 11 năm 2014. Truy cập ngày 3 tháng 12 năm 2020.
  4. ^ These two records were both based on the same figure but separate to two different records for unknown reason
  5. ^ 王人广《关于百团大战战绩统计的依据问题》(Wang Renguang <Issue of the basis of result statistics of Hundred Regiments Offensive >),《抗日战争研究 (The Journal of Studies of China's Resistance War Against Japan ISSN 1002-9575)》1993 issue 3, p. 243
  6. ^ Senshi Sosho 支那事変陸軍作戦Shina Jihen Rikugun Sakusen<3>(Volume 88) Asagumo Shinbun-sha, July 1975 ASIN: B000J9D6AS, p. 256
  7. ^ 『北支の治安戦(1)』ASIN: B000J9E2P6, p. 316
  8. ^ 彭德怀自述 (The Autobiography of Peng Dehuai) People's Press 1981 ASIN: B00B1TF388 p. 240