Bước tới nội dung

Động đất và siêu sóng thần vịnh Lituya 1958

58°38′35″B 137°33′54″T / 58,643°B 137,565°T / 58.643; -137.565
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Động đất vịnh 1958 Lituya 1958
Động đất và siêu sóng thần vịnh Lituya 1958 trên bản đồ Alaska
Anchorage
Anchorage
Động đất và siêu sóng thần vịnh Lituya 1958
Giờ UTC1958-07-10 06:15:58
Sự kiện ISC884702
USGS-ANSSComCat
Ngày địa phương9 tháng 7 năm 1958 (1958-07-09)
Giờ địa phương22:15 PST
Độ lớn7.8–8.3 Mw[1][2][3][4]
Độ sâu35 km (22 mi)[2]
Tâm chấn58°22′12″B 136°39′54″T / 58,37°B 136,665°T / 58.370; -136.665[2]
Khe nứtKhe đứt gãy Fairweather
Loạitrượt ngang[5]
Vùng ảnh hưởngvịnh Lituya, Alaska
Cường độ lớn nhất   MMI XI (Cực kỳ mạnh)[2]
Sóng thần524 m (1,720 ft) runup[3]
Thương vong5 người chết[6]
Hình ảnh màu giả của Vịnh Lituya chụp từ Landsat 8, năm 2020. Đường viền bị hư hại vẫn còn in dấu trong rừng. Các khu vực màu xanh lá cây nhạt hơn dọc theo bờ biển cho biết những nơi có rừng trẻ hơn các khu vực rừng cây già hơn (khu vực tối hơn) không bị ảnh hưởng bởi trận siêu sóng thần.

Vào đêm 9 tháng 7 năm 1958, trận động đất mạnh 8,3 độ Richter đã xảy ra dọc theo khe đứt gãy Fairweather, làm đổ sập 40 triệu mét khối đất đá ở độ cao 914m xuống vùng biển Gilbert Inlet. Tác động đã được nghe thấy cách đó 50 km,[7] và sự dịch chuyển đột ngột của nước dẫn đến siêu sóng thần cuốn trôi cây cối ở độ cao tối đa là 524 mét ở lối vào vùng biển Gilbert.[8] Chấn động này gây ra một cột sóng thần 30m, sau đó di chuyển và thu hút thêm năng lượng đạt đến chiều cao không tưởng 524m. Đây là sóng thần cao kỷ lục của thế giới.[9]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ ISC (2014), ISC-GEM Global Instrumental Earthquake Catalogue (1900–2009), Version 1.05, International Seismological Centre
  2. ^ a b c d “Significant Earthquake”. Natural Hazards. National Centers for Environmental Information. Truy cập ngày 23 tháng 4 năm 2016.
  3. ^ a b USGS (4 tháng 9 năm 2009), PAGER-CAT Earthquake Catalog, Version 2008_06.1, United States Geological Survey, Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 10 năm 2016
  4. ^ “M 8.3 - 19 km NNW of Elfin Cove, Alaska”. earthquake.usgs.gov. USGS. Truy cập ngày 26 tháng 6 năm 2021.
  5. ^ Yeats, R. (2012), Active Faults of the World, Cambridge University Press, tr. 32, ISBN 978-0521190855
  6. ^ Coffman, Jerry L; von Hake, Carl A. biên tập (1970). “Earthquake History of the United States”. Publication. United States Department of Commerce/Department of the Interior: 108. Publication 41-1.
  7. ^ Kiffer, Dave (8 tháng 7 năm 2008). “Surviving the Biggest Wave Ever”. Stories in the News. Ketchikan, Alaska. Truy cập ngày 22 tháng 4 năm 2016.
  8. ^ Mader, Charles L.; Gittings, Michael L., MODELING THE 1958 LITUYA BAY MEGA-TSUNAMI, II (PDF), The International Journal of The Tsunami Society, Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 21 tháng 12 năm 2016, truy cập ngày 12 tháng 4 năm 2022
  9. ^ “Don J. Miller, Giant Waves in Lituya Bay, Alaska”. Uwsp.edu. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 11 năm 2004. Truy cập ngày 3 tháng 12 năm 2013.

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]