Bước tới nội dung

Thali

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Thalli)
Thali, 81Tl
Tính chất chung
Tên, ký hiệuThali, Tl
Phiên âm/ˈθæliəm/
THAL-ee-əm
Hình dạngBạc trắng
Thali trong bảng tuần hoàn
Hydro (diatomic nonmetal)
Heli (noble gas)
Lithi (alkali metal)
Beryli (alkaline earth metal)
Bor (metalloid)
Carbon (polyatomic nonmetal)
Nitơ (diatomic nonmetal)
Oxy (diatomic nonmetal)
Fluor (diatomic nonmetal)
Neon (noble gas)
Natri (alkali metal)
Magnesi (alkaline earth metal)
Nhôm (post-transition metal)
Silic (metalloid)
Phosphor (polyatomic nonmetal)
Lưu huỳnh (polyatomic nonmetal)
Chlor (diatomic nonmetal)
Argon (noble gas)
Kali (alkali metal)
Calci (alkaline earth metal)
Scandi (transition metal)
Titani (transition metal)
Vanadi (transition metal)
Chrom (transition metal)
Mangan (transition metal)
Sắt (transition metal)
Cobalt (transition metal)
Nickel (transition metal)
Đồng (transition metal)
Kẽm (transition metal)
Gali (post-transition metal)
Germani (metalloid)
Arsenic (metalloid)
Seleni (polyatomic nonmetal)
Brom (diatomic nonmetal)
Krypton (noble gas)
Rubidi (alkali metal)
Stronti (alkaline earth metal)
Yttri (transition metal)
Zirconi (transition metal)
Niobi (transition metal)
Molypden (transition metal)
Techneti (transition metal)
Rutheni (transition metal)
Rhodi (transition metal)
Paladi (transition metal)
Bạc (transition metal)
Cadmi (transition metal)
Indi (post-transition metal)
Thiếc (post-transition metal)
Antimon (metalloid)
Teluri (metalloid)
Iod (diatomic nonmetal)
Xenon (noble gas)
Caesi (alkali metal)
Bari (alkaline earth metal)
Lantan (lanthanide)
Ceri (lanthanide)
Praseodymi (lanthanide)
Neodymi (lanthanide)
Promethi (lanthanide)
Samari (lanthanide)
Europi (lanthanide)
Gadolini (lanthanide)
Terbi (lanthanide)
Dysprosi (lanthanide)
Holmi (lanthanide)
Erbi (lanthanide)
Thulium (lanthanide)
Ytterbi (lanthanide)
Luteti (lanthanide)
Hafni (transition metal)
Tantal (transition metal)
Wolfram (transition metal)
Rheni (transition metal)
Osmi (transition metal)
Iridi (transition metal)
Platin (transition metal)
Vàng (transition metal)
Thuỷ ngân (transition metal)
Thali (post-transition metal)
Chì (post-transition metal)
Bismuth (post-transition metal)
Poloni (metalloid)
Astatin (diatomic nonmetal)
Radon (noble gas)
Franci (alkali metal)
Radi (alkaline earth metal)
Actini (actinide)
Thori (actinide)
Protactini (actinide)
Urani (actinide)
Neptuni (actinide)
Plutoni (actinide)
Americi (actinide)
Curium (actinide)
Berkeli (actinide)
Californi (actinide)
Einsteini (actinide)
Fermi (actinide)
Mendelevi (actinide)
Nobeli (actinide)
Lawrenci (actinide)
Rutherfordi (transition metal)
Dubni (transition metal)
Seaborgi (transition metal)
Bohri (transition metal)
Hassi (transition metal)
Meitneri (unknown chemical properties)
Darmstadti (unknown chemical properties)
Roentgeni (unknown chemical properties)
Copernici (transition metal)
Nihoni (unknown chemical properties)
Flerovi (post-transition metal)
Moscovi (unknown chemical properties)
Livermori (unknown chemical properties)
Tennessine (unknown chemical properties)
Oganesson (unknown chemical properties)
In

Tl

Nh
Thủy ngânThaliChì
Số nguyên tử (Z)81
Khối lượng nguyên tử chuẩn (Ar)204,3833
Phân loại  kim loại
Nhóm, phân lớp13p
Chu kỳChu kỳ 6
Cấu hình electron[Xe] 4f14 5d10 6s2 6p1
mỗi lớp
2, 8, 18, 32, 18, 3
Tính chất vật lý
Màu sắcBạc trắng
Trạng thái vật chấtChất rắn
Nhiệt độ nóng chảy577 K ​(304 °C, ​579 °F)
Nhiệt độ sôi1746 K ​(1473 °C, ​2683 °F)
Mật độ11,85 g·cm−3 (ở 0 °C, 101.325 kPa)
Mật độ ở thể lỏngở nhiệt độ nóng chảy: 11,22 g·cm−3
Nhiệt lượng nóng chảy4,14 kJ·mol−1
Nhiệt bay hơi165 kJ·mol−1
Nhiệt dung26,32 J·mol−1·K−1
Áp suất hơi
P (Pa) 1 10 100 1 k 10 k 100 k
ở T (K) 882 977 1097 1252 1461 1758
Tính chất nguyên tử
Trạng thái oxy hóa3, 1base nhẹ
Độ âm điện1,62 (Thang Pauling)
Năng lượng ion hóaThứ nhất: 589,4 kJ·mol−1
Thứ hai: 1971 kJ·mol−1
Thứ ba: 2878 kJ·mol−1
Bán kính cộng hoá trịthực nghiệm: 170 pm
Bán kính liên kết cộng hóa trị170±8 pm
Bán kính van der Waals196 pm
Thông tin khác
Cấu trúc tinh thểLục phương
Cấu trúc tinh thể Lục phương của Thali
Vận tốc âm thanhque mỏng: 818 m·s−1 (ở 20 °C)
Độ giãn nở nhiệt29,9 µm·m−1·K−1 (ở 25 °C)
Độ dẫn nhiệt46,1 W·m−1·K−1
Điện trở suấtở 20 °C: 0,18 µ Ω·m
Tính chất từNghịch từ[1]
Mô đun Young8 GPa
Mô đun cắt2,8 GPa
Mô đun khối43 GPa
Hệ số Poisson0,45
Độ cứng theo thang Mohs1,2
Độ cứng theo thang Brinell26,4 MPa
Số đăng ký CAS7440-28-0
Đồng vị ổn định nhất
Bài chính: Đồng vị của Thali
Iso NA Chu kỳ bán rã DM DE (MeV) DP
203Tl 29.524% 203Tl ổn định với 122 neutron[2]
204Tl Tổng hợp 3,78 năm β- 0.764 204Pb
ε 0.347 204Hg
205Tl 70.476% 205Tl ổn định với 124 neutron[3]

Thali là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Tlsố nguyên tử bằng 81.

Nó có màu xám của kim loại yếu, trông giống thiếc nhưng thay đổi màu khi tiếp xúc với không khí. Thali rất độc và đã được dùng trong thuốc diệt chuộtcôn trùng. Tuy nhiên các thuốc này gây ung thư và đã bị đình chỉ hay hạn chế tại một số nước. Nó cũng được dùng trong các máy dò hồng ngoại.

Thuộc tính

[sửa | sửa mã nguồn]

Kim loại này rất mềm, dễ dát mỏng, có thể cắt bằng dao. Khi cho tiếp xúc lần đầu với không khí, Thali lúc đầu có sắc sáng bóng đặc trưng của kim loại, nhưng nhanh chóng bị mờ xỉn đi thành màu xám xanh do bị oxy hóa giống như chì. Nó có thể được bảo quản chống oxy hóa bằng cách ngâm trong dầu lửa hay dầu khoáng. Nếu để trong không khí lâu, một lớp oxide rất dày sẽ hình thành trên bề mặt khối thali. Nếu có thêm nước, lớp thali hydride sẽ hình thành.

Ứng dụng

[sửa | sửa mã nguồn]

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Thali (xuất phát từ tiếng Hy Lạp thallos nghĩa là "nhánh cây non màu xanh lá cây") được phát hiện bởi William Crookes năm 1861 tại nước Anh khi ông đang nghiên cứu quang phổ phát xạ của chất Teluride trong một mẫu acid sulfuric của thực vật. Quang phổ vạch màu xanh lá cây sáng của thali đã khiến Crookes đặt tên nó như vậy. Năm 1862 cả Crookes và Claude-Auguste Lamy đều, độc lập với nhau, tách được kim loại này ra từ hợp chất của nó.

Độ phổ biến

[sửa | sửa mã nguồn]

Trong vỏ Trái Đất Thali chiếm tỷ lệ 0,7 mg/kg, thuộc loại tương đối phổ biến, chủ yếu liên kết với khoáng chất kali trong bùn, đất, và đá granite nhưng thường khó chiết tách thương mại được từ các nguồn này. Nguồn thali thương mại lấy từ sản phẩm phụ của các quặng đồng, chì, thiếc,...

Đồng vị

[sửa | sửa mã nguồn]

Thali có 25 đồng vị với khối lượng nguyên tử từ 184 đến 210. Chỉ có Tl–203 và Tl–205 là các đồng vị bền. Tl–204 là đồng vị phóng xạ bền nhất có chu kỳ bán rã là 3,78 năm.

Cảnh báo

[sửa | sửa mã nguồn]

Thali và các hợp chất của nó rất độc, cần cẩn trọng khi làm việc với chúng.

Độc tính của thali là khả năng thay kali trong cơ thể, làm ngưng trệ nhiều hoạt động tế bào. Một số triệu chứng đặc trưng của nhiễm độc thali là rụng tóc, tổn thương thần kinh ngoại biên. Thali là một chất có thể gây ung thư.

Cần có thông gió tốt khi nấu chảy kim loại này. Việc tiếp xúc với các dung dịch thali không được vượt 0,1 mg trên m2 da trong trung bình 8 tiếng mỗi ngày.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Magnetic susceptibility of the elements and inorganic compounds, in Handbook of Chemistry and Physics 81st edition, CRC press.
  2. ^ Được cho là trải qua quá trình phân rã alpha thành 199Au.
  3. ^ Được cho là trải qua quá trình phân rã alpha thành 201Au.

(tiếng Anh)

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]

(tiếng Anh)

(tiếng Việt)