Bước tới nội dung

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao (Việt Nam)

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam là quan chức cấp cao của Bộ Ngoại giao, do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm. Trong đó, có một số Thứ trưởng là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, một Thứ trưởng kiêm Chủ nhiệm Ủy ban Biên giới Quốc gia,[1] một Thứ trưởng kiêm Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về Người Việt Nam ở nước ngoài.[2] Một số Thứ trưởng Bộ Ngoại giao được bổ nhiệm làm Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại một số địa bàn trọng điểm như Mỹ, Nga, Trung Quốc, Campuchia, Lào, Nhật Bản và Đại sứ, Trưởng Phái đoàn Đại diện Thường trực tại Liên Hợp Quốc.

Điều kiện trở thành Thứ trưởng Bộ Ngoại giao

[sửa | sửa mã nguồn]

Một công dân của Việt Nam từ 30 tuổi hoặc cao hơn có thể trở thành một ứng viên Thứ trưởng. Ứng viên Thứ trưởng phải đủ những điều kiện sau đây:

  • Là Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam;
  • Có quốc tịch Việt Nam;
  • Tốt nghiệp Thạc sĩ trở lên;
  • Đã phục vụ trong ngành từ 10 năm trở lên;

Thứ trưởng qua các thời kỳ

[sửa | sửa mã nguồn]
Họ tên

(năm sinh–năm mất)

Thời gian
đảm nhiệm
Bộ trưởng Chức vụ cao nhất Ghi chú
Hoàng Minh Giám
(1904–1995)
1946–1947 Hồ Chí Minh [3]
Ung Văn Khiêm
(1910–1991)
1955–1960 Phạm Văn Đồng [4]
Nguyễn Cơ Thạch
(1921–1998)
1960–1979 Ung Văn Khiêm
Xuân Thủy
Nguyễn Duy Trinh
[5]
Hoàng Lương
(1926–2015)
1965–1971 Nguyễn Duy Trinh Thứ trưởng Bộ Ngoại giao
  • Nguyên Đại sứ tại Ba Lan
  • Nguyên Đại sứ tại Hungary
  • Nguyên Đại sứ tại Cuba[6]
Hoàng Bích Sơn
(1924–2000)
1969–1976 Nguyễn Thị Bình Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Cộng hòa Miền Nam Việt Nam
Thiếu tướng
Võ Đông Giang
(1923–1998)
1977–1983 Nguyễn Duy Trinh
Nguyễn Cơ Thạch
Bộ trưởng Biệt phái Bộ Ngoại giao Nguyên Đại sứ tại CHND Campuchia (1979–1983)
Thiếu tướng
Hoàng Anh Tuấn
(1925–2015)
1980–1988 Nguyễn Cơ Thạch Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyên Đại sứ tại Ấn Độ (1985–1988)
Đại tá
Hà Văn Lâu
(1918–2016)
1982–1991 Thứ trưởng Bộ Ngoại giao
  • Nguyên Đại sứ tại Cuba (1974–1978)
  • Nguyên Đại sứ tại Pháp (1984–?)
  • Nguyên Đại sứ, Trưởng Phái đoàn Đại diện Thường trực Việt Nam tại Liên Hợp Quốc
Trần Quang Cơ
(1927–2015)
1986–1997 Nguyễn Cơ Thạch
Nguyễn Mạnh Cầm
Nguyên Đại sứ tại Thái Lan (1982–1986)[7]
Nguyễn Dy Niên
(1935–)
1987–2000
Vũ Khoan
(1937–2023)
1990–2000 Nguyên Tham tán Công sứ tại Liên Xô (?–1982)
Lê Mai
(1940–1996)
1990–1996 Nguyên Đại sứ tại Thái Lan (1986–1990)[9]
Nguyễn Tâm Chiến
(1948–)
1997–2008 Nguyễn Mạnh Cầm
Nguyễn Dy Niên
Phạm Gia Khiêm
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao
  • Nguyên Đại sứ tại Nhật Bản (1992–1995)
  • Nguyên Đại sứ tại Mỹ (2001–2007)[10]
Nguyễn Văn Ngạnh
(?–)
1997–2007 Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyên Đại sứ tại Nga
(2002–2007)
Chu Tuấn Cáp
(1943–2017)
1998–2003 Nguyễn Mạnh Cầm
Nguyễn Dy Niên
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao
Nguyễn Đình Bin
(1944–)
2000–2008 Nguyễn Dy Niên
Phạm Gia Khiêm
Lê Công Phụng
(1948–)
2001–2007 Thứ trưởng Bộ Ngoại giao
  • Nguyên Đại sứ tại Thái Lan (1993–1997)
  • Nguyên Đại sứ tại Mỹ (2008–2011)[14]
Lê Văn Bàng
(1947–)
2002–2007 Thứ trưởng Bộ Ngoại giao
  • Nguyên Đại sứ, Trưởng Phái đoàn Đại diện Thường trực Việt Nam tại Liên Hợp Quốc (1993–1995)
  • Nguyên Đại sứ tại Mỹ (1995–2001)[15]
Nguyễn Phú Bình
(1948–)
2002–2008
2011–2012
Nguyễn Dy Niên
Phạm Gia Khiêm
Phạm Bình Minh
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao
Vũ Dũng
(1949–2017)
2004–2009 Nguyễn Dy Niên
Phạm Gia Khiêm
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao
Nguyễn Văn Thơ
(1953–)
2007–2015 Phạm Gia Khiêm
Phạm Bình Minh
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao
Thạc sĩ
Phạm Bình Minh
(1959–)
2007–2011 Phạm Gia Khiêm
  • Nguyên Đại sứ, Phó Trưởng Phái đoàn Đại diện Thường trực Việt Nam bên cạnh Liên Hợp Quốc (1999–2001)
  • Nguyên Công sứ tại Mỹ (2001–2003)
Đào Việt Trung
(1959–)
2007–2011 Nguyên Tham tán Công sứ tại Thái Lan
Lê Lương Minh
(1952–)
2008–2013 Phạm Gia Khiêm
Phạm Bình Minh
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao
Hồ Xuân Sơn
(1956–)
2008–2016
  • Thứ trưởng Bộ Ngoại giao
Đoàn Xuân Hưng
(1957–)
2008–2019 Thứ trưởng Bộ Ngoại giao
  • Nguyên Tham tán Công sứ tại Mỹ (1997–2001)
  • Nguyên Đại sứ tại Nhật Bản (2012–2015)
  • Nguyên Đại sứ tại Đức (2015–2019)[21]
Nguyễn Thanh Sơn
(1957–)
2008–2014 Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyên Đại sứ tại Nga (2014–2018)
Thạc sĩ
Nguyễn Quốc Cường
(1959–)
2008–2011
2014–2015
2018–2019
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao
  • Nguyên Tham tán Công sứ tại Canada (2002–2005)
  • Nguyên Đại sứ tại Mỹ (2011–2014)
  • Nguyên Đại sứ tại Nhật Bản (2015–2018)
Thạc sĩ
Bùi Thanh Sơn
(1962–)
2009–2011
2015–2021
Nguyên Tham tán Công sứ tại Singapore (2000–2003)
Tiến sĩ
Lê Hoài Trung
(1961–)
2010–2011
2014–2021
Nguyên Đại sứ, Trưởng Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam tại Liên Hợp Quốc (2011–2014)
Thạc sĩ
Phạm Quang Vinh
(1957–)
2011–2019 Phạm Bình Minh Thứ trưởng Bộ Ngoại giao
  • Nguyên Tham tán Công sứ, Phó Trưởng Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam tại Liên Hợp Quốc (1996–1999)
  • Nguyên Đại sứ tại Thái Lan (2003–2007)
  • Nguyên Đại sứ tại Mỹ (2014–2018)
Thạc sĩ
Nguyễn Phương Nga
(1963–)
2011–2018 Thứ trưởng Bộ Ngoại giao
  • Nguyên Tham tán Công sứ tại Bỉ (2006–2007)
  • Nguyên Đại sứ, Trưởng Phái đoàn Đại diện thường trực Việt Nam tại Liên Hợp Quốc (2014–2018)
  • Nữ Thứ trưởng đầu tiên
Thạc sĩ
Hà Kim Ngọc
(1963–)
2013–2018
2022–
Phạm Bình Minh
Bùi Thanh Sơn
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyên Đại sứ tại Mỹ (2018–2022)
Thạch Dư
(1957–)
2014–2018 Phạm Bình Minh Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyên Đại sứ tại Campuchia (2014–2017)
Vũ Hồng Nam
(1963–)
2014–2018 Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyên Đại sứ tại Nhật Bản (2018–2022)
Đặng Minh Khôi
(1964–)
2014–2015
2019–2021
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao
  • Nguyên Đại sứ tại Trung Quốc (2015–2019)
  • Đại sứ tại Nga (2021–)
Phó Giáo sư Tiến sĩ
Đặng Đình Quý
(1961–)
2016–2022 Thứ trưởng Bộ Ngoại giao
Thạc sĩ
Nguyễn Bá Hùng
(1961–)
2016– Phạm Bình Minh
Bùi Thanh Sơn
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đại sứ tại Lào (2016–)[22]
Thạc sĩ
Nguyễn Quốc Dũng
(1964–)
2016–2022 Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đại sứ tại Mỹ (2022–)
Thạc sĩ
Vũ Quang Minh
(1964–)
2017–2018
2021–2022
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao
Thạc sĩ
Tô Anh Dũng
(1964–)
2019–2022 Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyên Đại sứ tại Canada (2013–2016)
Tiến sĩ
Nguyễn Minh Vũ
(1976–)
2019– Nguyên Tham tán Công sứ tại Trung Quốc (2011–2014)
Thạc sĩ
Phạm Quang Hiệu
(1975–)
2021–2023 Bùi Thanh Sơn Thứ trưởng Bộ Ngoại giao
  • Nguyên Tham tán Công sứ, Phó Trưởng Phái đoàn Đại diện Thường trực Việt Nam tại Liên Hợp Quốc (2012–2015)
  • Đại sứ tại Nhật Bản (2023–)[24]
Thạc sĩ
Đặng Hoàng Giang
(1977–)
2021–2022 Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đại sứ, Trưởng Phái đoàn Đại diện Thường trực Việt Nam tại Liên Hợp Quốc
(2022–)[25]
Thạc sĩ
Lê Thị Thu Hằng
(1972–)
2022– Thứ trưởng Bộ Ngoại giao
Thạc sĩ
Đỗ Hùng Việt
(1977–)
2022– Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyên Tham tán Công sứ - Phó Trưởng Phái đoàn Đại diện Thường trực Việt Nam tại Liên Hợp Quốc

Trưởng Phái đoàn Đại diện Thường trực Việt Nam tại Liên Hợp Quốc (2025 - )

Thạc sỹ Phạm Thanh Bình (1975 -) 2024 Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyên Tổng lãnh sự Việt Nam tại Nam Ninh (Trung Quốc); Nguyên Vụ trưởng Vụ Đông Bắc Á, Bộ Ngoại giao

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Chức năng nhiệm vụ của Ủy ban Biên giới Quốc gia”.
  2. ^ “Quy định nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài”.
  3. ^ “Tiểu sử Bộ trưởng Hoàng Minh Giám”. Bộ Ngoại giao Việt Nam.
  4. ^ “Tiểu sử Bộ trưởng Ung Văn Khiêm”. Bộ Ngoại giao Việt Nam.
  5. ^ “Tiểu sử Đồng chí Nguyễn Cơ Thạch”. Báo Thế giới và Việt Nam.
  6. ^ “Tin buồn về Đại sứ Hoàng Lương”. Báo Công an Nhân dân điện tử.
  7. ^ “Nguyên Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Trần Quang Cơ từ trần”. Báo Điện tử Chính phủ.
  8. ^ “Thứ trưởng Trần Quang Cơ còn muốn 'nhường ghế' cho anh em”. Vietnamnet.
  9. ^ “Ký ức về cố Thứ trưởng Lê Mai của phu nhân Lê Hoàng Mai”. Tạp chí Viettimes.
  10. ^ “Tiểu sử Đại sứ Nguyễn Tâm Chiến”. Đại sứ quán Việt Nam tại Mỹ.
  11. ^ “Ông Chu Tuấn Cáp, nguyên Chủ tịch UBQG UNESCO Việt Nam qua đời”. Vietnamnet.
  12. ^ “Nguyên Thứ trưởng Nguyễn Đình Bin và cuộc gặp gỡ với Tướng Nguyễn Cao Kỳ”. Tạp chí Viettimes.
  13. ^ “Hai thứ trưởng ngoại giao làm đại sứ VN tại Pháp và Nhật”. VnExpress.
  14. ^ “Đại sứ Lê Công Phụng”. Đại sứ quán Việt Nam tại Mỹ.
  15. ^ “Đại sứ Lê Văn Bàng”. Đại sứ quán Việt Nam tại Mỹ.
  16. ^ “Nguyên Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Phú Bình: Mối duyên đặc biệt từ các chuyến thăm của Thủ tướng Nhật và sự tôn trọng "bất ngờ" từ gần 40 năm trước”. Kênh thông tin kinh tế - tài chính Việt Nam.
  17. ^ “Đơn vị bầu cử số 6 - Quận Bình Thạnh, quận Phú Nhuận: Nguyễn Phú Bình”. VOH Online.
  18. ^ “Đồng chí Vũ Dũng, nguyên Thứ trưởng Bộ Ngoại giao từ trần”. Báo Công an nhân dân.
  19. ^ “Tiểu sử Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Văn Thơ”. Bộ Ngoại giao Việt Nam. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 7 năm 2008. Truy cập ngày 25 tháng 7 năm 2023.
  20. ^ “Tiểu sử Đại sứ Hồ Xuân Sơn”. Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại San Francisco.
  21. ^ “Tiểu sử Đại sứ Đoàn Xuân Hưng”. Đại sứ quán Việt Nam tại Đức.
  22. ^ “Tiểu sử Đại sứ Nguyễn Bá Hùng”. Đại sứ quán Việt Nam tại Lào.
  23. ^ “Tiểu sử Đại sứ Vũ Quang Minh”. Đại sứ quán Việt Nam tại Đức.
  24. ^ “Thứ trưởng Ngoại giao Phạm Quang Hiệu làm Đại sứ Việt Nam tại Nhật Bản”. Vietnamnet.
  25. ^ “Tân Đại sứ, Trưởng Phái đoàn đại diện Thường trực Việt Nam tại Liên Hợp Quốc bắt đầu nhiệm kỳ công tác”. Báo Điện tử Chính phủ.